Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức

Hồ Quang Phước

làm tính chia

(a-b)10: \(\dfrac{1}{3}\) (a-b)3

tính giá trị biểu thức

(a-b+c)5 : (b-a-c)2 tại a = 5 b= 2 c= \(-3\dfrac{1}{2}\)

lê thị hương giang
15 tháng 10 2017 lúc 17:14

Tính giá trị biểu thức:

\(\left(a-b+c\right)^5:\left(b-a-c\right)^2\)

\(=\left(a-b+c\right)^5:\left[-\left(a-b+c\right)^2\right]\)

\(=\left(a-b+c\right)^5:\left(a-b+c\right)^2\)

\(=\left(a-b+c\right)^3\)

\(=\left(5-2+\left(-3\dfrac{1}{2}\right)\right)^3\)

\(=\left(3-\dfrac{7}{2}\right)=-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (2)
lê thị hương giang
15 tháng 10 2017 lúc 18:59

\(\left(a-b\right)^{10}:\dfrac{1}{3}\left(a-b\right)^3\)

\(=\left(1:\dfrac{1}{3}\right)\left[\left(a-b\right)^{10}:\left(a-b\right)^3\right]\)

\(=3\left(a-b\right)^7\)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
nguyen giang
Xem chi tiết
kitty sara  nguyen
Xem chi tiết
Lê Mai Tuyết Hoa
Xem chi tiết
Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
Son Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Trâm Anh
Xem chi tiết