$n_{Al} = 0,01(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,015(mol)$
$V = 0,015.22,4 = 0,336(lít)$
$n_{Al} = 0,01(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,015(mol)$
$V = 0,015.22,4 = 0,336(lít)$
Dot chay 6.72 l khi co dktc.Khi phan ung ket thuc thu duoc hon hop x gom co2 va o2 du co ti khoi voi h2 bang 20 .Tinh % the tich va theo khoi luong moi khi trong x
cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,92 lít hỗn hợp gồm 2 khí H2S và SO2 có tỉ khối so với H2 là 23,429. tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch
Cho luong khi co di qua ong thuy tinh chua 20 g bot dong (2) sat o 400do C.sau phan ung thu duoc 16.8 gchat ran
a.tinh hieu suat phan ung
b tinh so lit co da tham gia khu dong (2) oxit tren o dktc
1) Biết rằng CaO và H2SO4 đặc đều có khả năng hút ẩm. Nếu muốn làm khô những chất sau đây : SO3, SO2, CO, CO2, O2, H2 có thể dùng chất hút ẩm nào là phù hợp ( H2SO4 đặc vừa háo nước vừa háo SO3).
22) Hoà tan 5,5g hỗn hợp ( Al, Fe) bằng dd HCl 14,6% ( D= 1,12g/ ml) thu được 4,48 lít khí ( đktc)
Tính thành phần trăm khối lượng từng KL trong hh bạn đầu? Thể tích dd HCl 14,6% tác dụng, C% chất tan trong dd thu được
1.hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dd H2SO4 dư sau pư người ta thu được 8,96l khí H2(đktc) và dd E.
a)tính % về koois lượng mỗi dd trong X
b)cho dd E tác dụng với dd NaOH dư được m gam chất kết tủa. viết ptpư và tính m?
Hòa tan hết 10,2g hh X gồm Al,Mg trong dd H2SO4 đặc nóng.Kết thúc phản ứng thu đc 4,48 lít (ddktc) hh 2 khí H2S và SO2 có tỉ lệ thể tích là 1:1.Phần trăm khối lượng của Al trong X là bao nhieu
1/Cho 22,3g hỗn hợp Al và Fe2O3 vào trong bình kín ( không có không khí ). Nung nóng bình đến phi PƯ hoàn toàn thì thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan rắn X trong HCl dư thì thu được 5,6l khí (đktc).
a/ Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b/ Cho X tác dụng với dd NaOH 1/6M để PƯ vừa đủ thì phải dùng bao nhiêu lít dd NaOH
2/ Trên 2 đĩa cân A, B của một đĩa cân đặt 2 cốc thủy tinh: Cốc ở đĩa cân A chứa dd H2SO4 và cốc ở đĩa cân B chứa dd HCl, cân ở vị trí thăng bằng. Cho 6,48g kim loại Mg vào cốc A và 6,16g kim loại hóa trị II, biết lượng axit trong 2 cốc đủ để tác dụng hết với các kim loại ?
3/ Cho 4,32g hỗn hợp kim loại A và B. Cho hỗn hợp trên td với dd H2SO4 loãng, dư thấy xuất hiện 2,688 lít khí H2 ở đktc. Sau PƯ khối lượng hỗn hợp giảm đi một nửa. Cho phần còn lại td với dd H2SO4 đặc, nóng có 756ml khí SO2 thoát ra khỏi đktc. Tìm tên kim loại A và B?
4/ Cho 1,12g hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R(hóa trị II, đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học) thực hiện 2 thí nghiệm:
Thí nghiệm I : Cho hỗn hợp Pư với dd H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc
Thí nghiệm II: Cho hỗn hợp tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 ở đktc
a/ viết các phương trình hóa học
b/ Tính khói lượng Mg, R
c/ Xác định R
5/Hòa tan 14,4g Mg vào 400cm3 dd HCl thì thu được V1 lít khí H2 và còn lại một phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần không tan cho thêm 20g Fe rồi hòa tan vào 500cm3 dd HCl như trên, thấy thoát ra V2 lít khí H2 và còn lại 3,2g rắn không tan. Tính V1,V2. Biết các khí đo ở đktc
1) Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Mg,Al và Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thấy khối lượng chất rắn tăng 64 gam. Nếu cho 11,6 gam X tác dụng hết với oxi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là ?
2) Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Mg,Al,Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 10,7 gam X tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là ?
3) Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp X gồm Mg,Fe,Al trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 15,8 gam X tác dụng hết với dung dịch CuCl2 thì thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Tìm m ?
Cho 3,87g hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch Y chứa ãit HCl 1M và H2SO4 0,5M được dung dịch Z và 4,368 lít H2(đktc). Xác định thành phần % về khối lượng Mg trong hỗn hợp X