Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương

Hương Lan

Gọi A,B là giao điểm của đồ thị hai hàm số \(y=x^2\) và y=x+2. Tìm tọa độ A và B. Tính diện tích tam giác OAB

tran nguyen bao quan
1 tháng 5 2019 lúc 14:07

Ta có A,B là giao điểm của đồ thị hai hàm số y=x2 và y=x+2 vì thế tọa độ của A,B là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}y=x^2\\y=x+2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy ta giả sử A(-1;1);B(2;4)

\(\Rightarrow OA=\sqrt{\left[0-\left(-1\right)\right]^2+\left(0-1\right)^2}=\sqrt{2}\)

\(OB=\sqrt{\left(0-2\right)^2+\left(0-4\right)^2}=2\sqrt{5}\)

\(AB=\sqrt{\left(-1-2\right)^2+\left(1-4\right)^2}=3\sqrt{2}\)

Ta lại có \(OA^2+AB^2=\left(\sqrt{2}\right)^2+\left(3\sqrt{2}\right)^2=20=\left(2\sqrt{5}\right)^2=OB^2\Rightarrow\)△OAB vuông tại A\(\Rightarrow S_{OAB}=\frac{AB.OA}{2}=\frac{3\sqrt{2}.\sqrt{2}}{2}=3\)

Bình luận (6)
Lang Nguyễn Thị
1 tháng 5 2019 lúc 13:52

Ta có: y=x2 và y=x+2(1) nên

x2=x+2

=>x2-x-2=0

Pt có dạng:a-b+c=0

=>x1=-1;x2=\(\frac{-c}{a}=\frac{-\left(-2\right)}{1}=2\)

Thế x=-1 vào (1) ta có:

y=-1+2=1

Vậy tọa độ giao điểm A(-1;1)

Thế x=2 vào (1) ta có:

y=2+2=4

Vậy toại độ giao điểm B(2;4)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phương Mai
Xem chi tiết
Dương Thảo Vi
Xem chi tiết
2. Lê Thị Vân Anh 9a5
Xem chi tiết
Nguyễn  Thị Huệ
Xem chi tiết
Dương Thảo Vi
Xem chi tiết
thuy mai thi thu
Xem chi tiết
Trần Đạt
Xem chi tiết
Mạnh Tuấn
Xem chi tiết
Phạm NI NA
Xem chi tiết