Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số logarit

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tú Uyên

Giúp em câu 30 31 2 4 5 Bài tập Tất cả6 7 8

Akai Haruma
4 tháng 11 2017 lúc 1:15

Bài 30:

a) Điều kiện \\(x>1; x-1\\neq 1\\)

\\((x-4)^2\\log_4(x-1)-2\\log_4(x-1)^2=(x-4)^2\\log_{x-1}4-2\\log_{x-1}16\\)

\\(\\Leftrightarrow (x-4)^2\\log_4(x-1)-4\\log_4(x-1)=(x-4)^2\\log_{x-1}4-4\\log_{x-1}4\\)

\\(\\Leftrightarrow \\log_4(x-1)[(x-4)^2-4]=\\log_{x-1}4[(x-4)^2-4]\\)

\\(\\Leftrightarrow (x-6)(x-2)[\\log_4(x-1)-\\log_{x-1}4]=0\\)

\\(\\Leftrightarrow \\)\\(\\left[{}\\begin{matrix}x=6\\\\x=2\\\\\\log_{x-1}4=\\log_4\\left(x-1\\right)\\left(\\cdot\\right)\\end{matrix}\\right.\\) (loại th x=2 vì \\(x-1\\neq 1\\) )

Xét \\((*)\\)

Ta có: \\(\\log_4(x-1)=\\log_{x-1}4\\Rightarrow [\\log_4(x-1)]^2=\\log_4(x-1).\\log_{x-1}4=\\log_44=1\\)

\\(\\Rightarrow \\log_4(x-1)=\\pm 1\\Rightarrow x-1=4^{\\pm 1}\\Rightarrow x=5; x=\\frac{5}{4}\\)

Vậy \\(x\\in \\left\\{\\frac{5}{4};5;6\\right\\}\\)

b) Điều kiện: \\(x>2; x-2\\neq 1\\)

\\(2\\log_3(x-2)^2+(x-5)^2\\log_{x-2}3=2\\log_{x-2}9+(x-5)^2\\log_3(x-2)\\)

\\(\\Leftrightarrow 4\\log_3(x-2)+(x-5)^2\\log_{x-2}3=4\\log_{x-2}3+(x-5)^2\\log_3(x-2)\\)

\\(\\Leftrightarrow 4[\\log_3(x-2)-\\log_{x-2}3]-(x-5)^2[\\log_3(x-2)-\\log_{x-2}3]=0\\)

\\(\\Leftrightarrow [\\log_3(x-2)-\\log_{x-2}3](7-x)(x-3)=0\\)

\\(\\Rightarrow\\left[{}\\begin{matrix}x=7\\\\x=3\\\\\\log_3\\left(x-2\\right)=\\log_{x-2}3\\left(1\\right)\\end{matrix}\\right.\\) (loại x=3 vì \\(x-2\\neq 1\\))

Xét \\((1)\\Rightarrow [\\log_3(x-2)]^2=\\log_3(x-2).\\log_{x-2}3=\\log_33=1\\)

\\(\\Leftrightarrow \\log_3(x-2)=\\pm 1\\Rightarrow x-2=3^{\\pm 1}\\Leftrightarrow x=5; x=\\frac{7}{3}\\) 

Vậy \\(x\\in \\left\\{\\frac{7}{3};5;7\\right\\}\\)

 

Akai Haruma
4 tháng 11 2017 lúc 2:02

Bài 31:

a) ĐK:.......

\\(log_2^2x+x\\log_7(x+3)=\\log_2x\\left(\\frac{x}{2}+2\\log_7(x+3)\\right)\\)

\\(\\Leftrightarrow \\log_2x[\\log_2x-\\frac{x}{2}]+\\log_7(x+3)(x-2\\log_2x)=0\\)

\\(\\Leftrightarrow (2\\log_2x-x)\\left(\\frac{\\log_2x}{2}-\\log_7(x+3)\\right)=0\\)

TH1: \\(2\\log_2x-x=0\\Leftrightarrow \\log_2x=\\frac{x}{2}\\)

Pt này thực chất phải sử dụng hàm trong toán cao cấp (không học ở thpt ) để giải, còn nghiệm thông thường là \\(x=2;4\\)

TH2: \\(\\log_2x=2\\log_7(x+3)\\)

Đặt \\(\\log_2x=2\\log_7(x+3)=2t\\Rightarrow x=4^t; x+3=7^{t}\\)

\\(\\Rightarrow 7^t-4^t=3\\Leftrightarrow 7^t=4^t+3\\)

Nếu \\(t>1\\Rightarrow 7^t< 4^t+3^t\\Leftrightarrow 1< (\\frac{4}{7})^t+(\\frac{3}{7})^t\\)

Vì \\(\\frac{4}{7};\\frac{3}{7}<1; t>1 \\Rightarrow (\\frac{4}{7})^t< \\frac{4}{7}; (\\frac{3}{7})^t< \\frac{3}{7}\\Rightarrow (\\frac{4}{7})^t+(\\frac{3}{7})^t<1 \\) (vô lý)

Tương tự với \\(t<1\\Rightarrow t=1\\Rightarrow x=4\\)

Vậy \\(x\\in \\left\\{2;4\\right\\}\\)

b) 

Đặt \\(\\log_2x=a\\Rightarrow x^2-x(9-a)+8+6a-2a^2=0\\)

\\(\\Leftrightarrow x^2+x(a-9)+(8+6a-2a^2)=0\\)

Xét delta của pt bậc 2 ẩn x ta thấy \\(\\Delta=(3a-7)^2\\Rightarrow \\) \\(\\left[{}\\begin{matrix}x=2a-8\\left(1\\right)\\\\x=-\\left(a+1\\right)\\left(2\\right)\\end{matrix}\\right.\\)

TH (1): \\(\\Leftrightarrow 2^a=2a-8\\) (từ đây suy ra \\(a>4\\) )

\\(\\Leftrightarrow 2^a-2a=-8\\)

Ta thấy \\((2^a-2a)\'=\\ln 2.2^a-2>\\ln 2.2^4-2>0\\) nên là hàm đồng biến với mọi \\(a>4\\)

\\(\\Rightarrow 2^a-2a> 2^4-2.4>-8\\), do đó pt vô nghiệm

TH (2): \\(x=-(a+1)\\Leftrightarrow 2^a+a=-1\\)

Ta thấy \\((2^a+a)\'=\\ln 2.2^a+1>0\\), do đó hàm đồng biến

-1 là hàm hằng

Do đó pt chỉ có duy nhất một nghiệm \\(a\\approx -1,38\\Rightarrow x=0,38\\)

 

 

 

 

 

 

 

 

Akai Haruma
4 tháng 11 2017 lúc 10:58

Bài 2:

\(\log_4x .(x+2).\log_x2=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{\log_2x}{2}.(x+2).\log_x2=1\)

\(\Leftrightarrow \log_2x.\log_x2.(x+2)=2\)

\(\Leftrightarrow \log_22.(x+2)=2\Leftrightarrow (x+2)=2\Leftrightarrow x=0\) (vô ly vì \(x>0\) )

Vậy pt vô nghiệm

Bài 4: Điều kiện: \(x>0; x\neq 1\)

\(x\log_{\sqrt{x}}16.\log_2x^2=x^2+15\)

\(\Leftrightarrow x.2\log_x16.\log_2x^2=x^2+15\)

\(\Leftrightarrow 8x\log_x2.2\log_2x=x^2+15\)

\(\Leftrightarrow 16x(\log_x2.\log_2x)=x^2+15\)

\(\Leftrightarrow 16x=x^2+15\Leftrightarrow x=1\) (loại )hoặc \(x=15\) (chọn)

Bài 5:

\((\sqrt{x-1}+\sqrt{x+1}-2)\log_2(x^2-x)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}=2\left(1\right)\\\log_2\left(x^2-x\right)=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x+1}-\frac{3}{2})+(\sqrt{x-1}-\frac{1}{2})=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-\frac{5}{4}}{\sqrt{x+1}+\frac{3}{2}}+\frac{x-\frac{5}{4}}{\sqrt{x-1}+\frac{1}{2}}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-\frac{5}{4})\left(\frac{1}{\sqrt{x+1}+\frac{3}{2}}+\frac{1}{\sqrt{x-1}+\frac{1}{2}}\right)=0\)

Dễ thấy biểu thức trong ngoặc lớn luôn lớn hơn 0, do đó \(x-\frac{5}{4}=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{4}\) (thỏa mãn)

Xét (2)

\(\log_2(x^2-x)=0\Leftrightarrow x^2-x=1\Rightarrow x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\) (chọn) hoặc \(x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\) (loại vì \(x\geq 1\))

Vậy.......

Akai Haruma
4 tháng 11 2017 lúc 11:20

Bài 6:

\(\lg^4(x-1)^2+\lg^2(x-1)^3=25\)

\(\Leftrightarrow [2\lg(x-1)]^4+[3\lg(x-1)]^2=25\)

Đặt \([\lg(x-1)]^2=t\Rightarrow 16t^2+9t=25\)

\(\Leftrightarrow t=1\)hoặc \(t=\frac{-25}{16}\) (loại vì \(t\geq 0\))

\(\Rightarrow \lg(x-1)=\pm 1\Leftrightarrow \) \(\left[{}\begin{matrix}x-1=10\\x-1=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=\dfrac{11}{10}\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn)

Bài 7:

\(x+\log_2(9-2^x)=3\Leftrightarrow \log_2(9-2^x)=3-x\)

\(\Leftrightarrow 9-2^x=2^{3-x}\)

\(\Leftrightarrow 2^x+2^{3-x}=9\)

\(\Leftrightarrow 2^x+\frac{8}{2^x}=9\Leftrightarrow 2^{2x}-9.2^x+8=0\)

\(\Leftrightarrow (2^x-1)(2^x-8)=0\)

TH1: \(2^x-1=0\Leftrightarrow 2^x=1\Rightarrow x=0\) (t/m)

TH2: \(2^x-8=0\Leftrightarrow 2^x=8\Rightarrow x=3\)(t/m)

Bài 8: không nhìn thấy đề.


Các câu hỏi tương tự
Như Quỳnh
Xem chi tiết
ChaosKiz
Xem chi tiết
Mminh Đào
Xem chi tiết
Vy Hoàng Thị Bảo
Xem chi tiết
D.Công Thiện
Xem chi tiết
Phạm Trần Phát
Xem chi tiết
Đinh Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nhuan
Xem chi tiết