Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Trần Quốc Lộc
15 tháng 7 2020 lúc 9:11

\(pt\Leftrightarrow sin2x=-2cosx\\ \text{Mà }sin^22x+cos^22x=1\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=\frac{1}{5}\\cos2x=-\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\frac{arccos\left(\frac{1}{5}\right)}{2}+m\pi\\x=\pm\frac{arccos\left(-\frac{1}{5}\right)}{2}+n\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2020 lúc 11:33

Có 2 cách giải bài này:

Cách 1.

Nhận thấy \(cos2x=0\) không phải nghiệm, chia 2 vế cho \(cos2x\) ta được:

\(2+\frac{sin2x}{cos2x}=0\Leftrightarrow2+tan2x=0\Rightarrow tan2x=-2\)

Đặt \(tana=-2\Rightarrow tan2x=tana\)

\(\Rightarrow2x=a+k\pi\Rightarrow x=\frac{a}{2}+\frac{k\pi}{2}\)

(Hoặc sử dụng trực tiếp \(2x=arctan\left(-2\right)+k\pi\Rightarrow x=\frac{arctan\left(-2\right)}{2}+\frac{k\pi}{2}\))

Cách 2:

Với dạng \(a.sint+b.cost=c\) thì cách giải chung là chia 2 vế cho \(\sqrt{a^2+b^2}\) , khi đó 2 hệ số \(\frac{a}{\sqrt{a^2+b^2}}\)\(\frac{b}{\sqrt{a^2+b^2}}\) có tổng bình phương bằng 1 nên có thể đặt thành sin, cos và sử dụng công thức lượng giác

Chia 2 vế cho \(\sqrt{5}\) ta được:

\(\frac{1}{\sqrt{5}}sin2x+\frac{2}{\sqrt{5}}cos2x=0\) (để ý rằng \(\left(\frac{1}{\sqrt{5}}\right)^2+\left(\frac{2}{\sqrt{5}}\right)^2=1\) là 1 tính chất cơ bản của sin, cos)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{\sqrt{5}}=cosa\\\frac{2}{\sqrt{5}}=sina\end{matrix}\right.\) ta được

\(sin2x.sina+cos2x.cosa=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+a\right)=0\)

\(\Rightarrow2x+a=k\pi\Rightarrow x=-\frac{a}{2}+\frac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Lê Mai Anh
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Trân Vũ
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Khiết Quỳnh
Xem chi tiết
Đức Lê
Xem chi tiết