Bài 2:
\(P_{cónguat}=1600\left(W\right)\\ P_{trongluong}=10m=10\cdot70=700\left(N\right)\\ h=10\left(m\right)\\ t=60\left(s\right)\\ A=?\\ H=?\)
a) công của máy bay là:
\(P_{congsuat\:}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P_{congsuat}\cdot t=1600\cdot60=96000\left(J\right)\\\)
b)công để nâng vật nặng lên là:
\(A=F\cdot s=P\cdot h=700\cdot10=7000\left(J\right)\)
Hiệu suất của máy bay trong quá trình làm việc là:
\(H=\dfrac{A_1}{A}=\dfrac{7000}{96000}\cdot100\%\approx7,3\%\)
các bài còn lại hầu njw đã có trên này rồi bạn tự tìm nhé,chắc ở trang 4, 5 gì đó
Bai1
Tom tat
F=900N
s=500m
t=2,5 phut = 150s
---------------------------------
A=?
P=?
Bai lam
Cong thuc hien duoc cua con ngua la
A=F.s=900.500=450000 J=450kJ
Cong suat cua con ngua la
P=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{450000}{150}=3000J=3kJ\)
Bai 5
Tom tat
m1=0,2 kg
t1=100\(^{0C}\)
t2=20\(^{0C}\)
t=27\(^{0C}\)
c1=880 J/kg.k
c2=4200J/kg.k
---------------------------
Q\(_{toara}\)\(\Leftrightarrow\)Q1=?
m2=?
Bai lam
a, Nhiet luong do qua cau toa ra la
Q1=m1.c1.(t1-t)=0,2.880.(100-27)=12848 J
b, Theo phuong trinh can bang nhiet ta co
Qtoara=Qthuvao \(\Leftrightarrow\) Q1=Q2
\(\Rightarrow\) Q2=12848 J
\(\Rightarrow\) Khoi luong nuoc trong coc la
m2=\(\dfrac{Q2}{\left(t-t2\right).c2}=\dfrac{12848}{\left(27-20\right).4200}\approx0,437kg\)
Câu 1
Tóm tắt:
F= 900N
t= 2,5 phút= 150s
s= 500m
Công của con ngựa là:
A= F*s= 900*500= 450000(J)
Công suất của con ngựa là:
P= \(\dfrac{A}{t}\)= \(\dfrac{450000}{150}\)= 3000(W)
Câu 2
P= 1600W
m= 70kg => P= 700N
h= 10m
t= 60s
a, Công mà máy bay thực hiện được trong thời gian nâng vật:
A= P*t= 1600*60= 96000(J)
b, Công có ích của máy bay:
Ai= P*h= 700*10= 7000(J)
Hiệu suất của máy bay:
H= \(\dfrac{A_i}{A}\)*100%= \(\dfrac{7000}{96000}\)*100%= 7,29
Câu 3
Tóm tắt:
m1= 0,5kg
V2= 2 lít => m2= 2kg
t1= 25ºC
t2= 100ºC
Nhiệt lượng cần thiết để ấm nhôm nóng lên:
Q1= m1*C1*\(\Delta t\)= 0,5*880*(100-20)= 35200(J)
Nhiệt lượng cần thiết để nước nóng lên:
Q2= m2*C2*\(\Delta t\)= 2*4200*(100-20)=672000(J)
Nhiệt lượng làm nước sôi là:
Q= Q1+Q2= 35200+672000= 707200(J)
Bài 4
Tóm tắt:
m1= 300g= 0,3kg
V2= 0,25 lít => m2= 0,25kg
t= 60ºC
t1= 100ºC
t2= 58,5ºC
a, Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2= m2*C2*\(\Delta t\)2= 0,25*4200*(60-58,5)= 1575(J)
b, Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> m1*C1*\(\Delta t\)= Q2
<=> 0,3*C1*(100-60)= 1575
=> C1= 131,25 J/kg.K
Vậy nhiệt dung riêng của chì là 131,25 J/kg.K