Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm NI NA

Giải các phương trình sau:

b.\(\sqrt{2\left(x-3\right)}=\dfrac{1}{4}\)

c.\(\sqrt{13-2x}=8\)

d.\(\sqrt{1-5x}=1\)

Lightning Farron
12 tháng 6 2017 lúc 10:39

bình phương 2 vếu

Nguyễn Huy Tú
12 tháng 6 2017 lúc 10:41

a, \(\sqrt{2\left(x-3\right)}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow x-3=\dfrac{1}{32}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{97}{32}\)

Vậy...

b, \(\sqrt{13-2x}=8\)

\(\Leftrightarrow13-2x=64\)

\(\Leftrightarrow2x=-51\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-51}{2}\)

Vậy...

c, \(\sqrt{1-5x}=1\)

\(\Leftrightarrow1-5x=1\)

\(\Leftrightarrow5x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy...

Aki Tsuki
12 tháng 6 2017 lúc 10:42

b/ \(\sqrt{2\left(x-3\right)}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow x-3=\dfrac{1}{32}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{97}{32}\)

c/ \(\sqrt{13-2x}=8\)

\(\Leftrightarrow13-2x=64\)

\(\Leftrightarrow2x=-51\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{51}{2}\)

d/ \(\sqrt{1-5x}=1\)

\(\Leftrightarrow1-5x=1\)

\(\Leftrightarrow5x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Sáng
12 tháng 6 2017 lúc 11:38

a, \(\sqrt{2\left(x-3\right)}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x-6}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow2x-6=\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{97}{16}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{97}{32}\)

b, \(\sqrt{13-2x}=8\)

\(\Rightarrow13-2x=64\)

\(\Rightarrow-2x=51\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-51}{2}\)

c, \(\sqrt{1-5x}=1\)

\(\Rightarrow1-5x=1\)

\(\Rightarrow5x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)


Các câu hỏi tương tự
Bống
Xem chi tiết
Lữ Diễm My
Xem chi tiết
khỉ con con
Xem chi tiết
Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Phạm NI NA
Xem chi tiết
lmao lmao
Xem chi tiết
yung Shin
Xem chi tiết
lê thị bảo ngọc
Xem chi tiết