Violympic toán 9

Nguyễn Thị Hằng

Giải các phương trình sau:

1.

a. \(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-4}=1\)

b. \(\sqrt{10-x}+\sqrt{x+3}=5\)

c. \(\sqrt{15-x}+\sqrt{3-x}=6\)

d. \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+1}=2\)

e. \(\sqrt{4x+1}-\sqrt{3x+4}=1\)

f. \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-1}=1\)

g. \(\sqrt{x+\sqrt{2x+1}}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}\)

h. \(\sqrt{x+\sqrt{6x-9}}+\sqrt{x-\sqrt{6x-9}}=\sqrt{6}\)

i. \(\sqrt{x^2-4x+4}+\sqrt{x^2-6x+9}=1\)

k. \(\sqrt{x+4-4\sqrt{x}}+\sqrt{x+9-6\sqrt{x}}=1\)

l. \(\sqrt{x+6-4\sqrt{x+2}}+\sqrt{x+11-6\sqrt{x+2}}=1\)

m. \(\sqrt{x+2-4\sqrt{x-2}}+\sqrt{x+7-6\sqrt{x-2}=1}\)

n. \(\sqrt{x}+\sqrt{x+\sqrt{1-x}}=1\)

o. \(\sqrt{1-\sqrt{x^2-x}}=\sqrt{x}-1\)

p. \(\sqrt{x^2+6}=x-2\sqrt{x^2-1}\)

q. \(\sqrt{2x^2+8x+6}+\sqrt{x^2-1}=2x+2\)

r. \(\sqrt{x-7}+\sqrt{9-x}=x^2-16x+66\)

s. \(\sqrt{2x-1}+\sqrt{x-2}=\sqrt{x+1}\)

t. \(\sqrt{3x+15}-\sqrt{4x-17}=\sqrt{x+2}\)

u. \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2-3x+5\right)}=4-2x\)

v. \(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+10}=\sqrt{x+2}+\sqrt{x+5}\)

w. \(\sqrt{2x+3+\sqrt{x+2}}+\sqrt{2x+2-\sqrt{x+2}}=1+2\sqrt{x+2}\)

x. \(\sqrt{2x^2-9x+4}+3\sqrt{2x-1}=\sqrt{2x^2+21x-11}\)

y. \(\sqrt{1-x}+\sqrt{x^2-3x+2}+\left(x-2\right)\sqrt{\dfrac{x-1}{x-2}}=3\)

z. \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)+4\left(x-2\right)\sqrt{\dfrac{x+2}{x-2}}=-3\)

2.

a. \(\dfrac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{x}}}+\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{x}}}=\sqrt{2}\)

b. \(\dfrac{x}{2+\dfrac{x}{2+\dfrac{x}{2+\dfrac{...}{2+\dfrac{x}{1+\sqrt{1+x}}}}}}=8\) (vế trái có 100 dấu phân thức)

c. \(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{7-x}=2\)

d. \(\sqrt[4]{1-x}+\sqrt[4]{2-x}=\sqrt[4]{3-2x}\)

e. \(\sqrt[4]{1-x^2}+\sqrt[4]{1+x}+\sqrt[4]{1-x}=3\)

f. \(\dfrac{\sqrt[3]{7-x}-\sqrt[3]{x-5}}{\sqrt[3]{7-x}+\sqrt[3]{x-5}}=6-x\)

g. \(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x+3}=0\)

h. \(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{\left(x-1\right)^2}+\sqrt[3]{x^2-1}=1\)

i. \(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x-1}=\sqrt[3]{5x}\)

k. \(\sqrt[3]{x-2}+\sqrt{x+1}=3\)

l. \(\sqrt[3]{24+x}+\sqrt{12-x}=6\)

m. \(\sqrt[3]{2-x}+\sqrt{x-1}=1\)

n. \(1+\sqrt[3]{x-16}=\sqrt[3]{x+3}\)

o. \(\sqrt[3]{25+x}+\sqrt[3]{3-x}=4\)

p. \(\sqrt[3]{x+3}-\sqrt[3]{6-x}=1\)

Làm nhanh giúp mk nhé mn ơi

Thiện Đạt Hoàng Nghĩa
19 tháng 11 2018 lúc 20:12

Giải pt :

1

a. ĐKXĐ : \(x\ge4\)

Ta có :

\(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-4}=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+3}=1+\sqrt{x-4}\\ \Leftrightarrow x+3=x-3+2\sqrt{x-4}\\ \Leftrightarrow6=2\sqrt{x-4}\)

\(\Leftrightarrow3=\sqrt{x-4}\\ \Leftrightarrow x-4=9\)

\(\Leftrightarrow x=13\) (TM ĐKXĐ)

Vậy \(S=\left\{13\right\}\)

b.ĐKXĐ : \(-3\le x\le10\)

Ta có :

\(\sqrt{10-x}+\sqrt{x+3}=5\\ \Leftrightarrow13+2\sqrt{-x^2+7x+30}=25\\ \Leftrightarrow\sqrt{-x^2+7x+30}=6\\ \Leftrightarrow-x^2+7x+30=36\\ \Leftrightarrow-x^2+7x-6=0\\ \Leftrightarrow-x^2+x+6x-6=0\\ \Leftrightarrow-x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(6-x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(TMĐKXĐ\right)\\x=6\left(TMĐKXĐ\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{1;6\right\}\)

Bình luận (0)
Thiện Đạt Hoàng Nghĩa
19 tháng 11 2018 lúc 20:13

Câu c,d làm giống câu b

Câu e làm giống câu a

Bình luận (0)
Thiện Đạt Hoàng Nghĩa
19 tháng 11 2018 lúc 20:37

f. ĐKXĐ : \(x\ge1\)

Ta có :

\(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-1}=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}-\sqrt{x-1}=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}-\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-1\right|-\sqrt{x-1}=1\) (*)

+) Nếu \(x\ge2\\ \Rightarrow x-1\ge1\\ \Rightarrow\sqrt{x-1}\ge1\\ \Rightarrow\sqrt{x-1}-1\ge0\)

=> (*) \(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}-1-\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow-1=1\) (vô lí)

+) Nếu \(x< 2\\ \Rightarrow x-1< 1\\ \Rightarrow\sqrt{x-1}-1< 0\)

=> (*) \(\Leftrightarrow1-\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}=1\\ \Leftrightarrow-2\sqrt{x-1}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1}=0\\ \Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)

Vậy \(S=\left\{1\right\}\)

Bình luận (0)
Thiện Đạt Hoàng Nghĩa
19 tháng 11 2018 lúc 20:44

Từ câu g đến câu m đưa về bình phương như câu f :

\(\sqrt{A^2}=\left|A\right|\)

Sau đó xét dấu giá trị tuyệt đối và giải pt như bình thường

Bình luận (1)
Nguyễn Thành Trương
25 tháng 7 2019 lúc 19:03

\(a)\sqrt {x + 3} - \sqrt {x - 4} = 1 (\text{Điều kiện}: x \ge 0)\)

\( \Leftrightarrow \sqrt {x + 3} = 1 + \sqrt {x - 4} \\ \Leftrightarrow x + 3 = 1 + 2\sqrt {x - 4} + x - 4\\ \Leftrightarrow x + 3 = - 3 + 2\sqrt {x - 4} + x\\ \Leftrightarrow - 2\sqrt {x - 4} = - 3 - 3\\ \Leftrightarrow - 2\sqrt {x - 4} = - 6\\ \Leftrightarrow \sqrt {x - 4} = 3\\ \Leftrightarrow x - 4 = 9\\ \Leftrightarrow x = 9 + 4\\ \Leftrightarrow x = 13 \text{(thỏa mãn điều kiện)} \)

\(b)\sqrt {10 - x} + \sqrt {x + 3} = 5. \text{(Điều kiện}: -3 \le x \le 10) \\ \Leftrightarrow \sqrt {10 - x} = 5 - \sqrt {x + 3} \\ \Leftrightarrow 10 - x = 25 - 10\sqrt {x + 3} + x + 3\\ \Leftrightarrow 10 - x = 28 - 10\sqrt {x + 3} + x\\ \Leftrightarrow 10\sqrt {x + 3} = 2x + 18\\ \Leftrightarrow 5\sqrt {x + 3} = x + 9\\ \Leftrightarrow 25\left( {x + 3} \right) = 81 + 18x + {x^2}\\ \Leftrightarrow 25x + 75 - 81 - 18x - {x^2} = 0\\ \Leftrightarrow - {x^2} + 7x - 6 = 0\\ \Leftrightarrow {x^2} - 7x + 6 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 1 \text{(thỏa mãn điều kiện)} \\ x = 6 \text{(thỏa mãn điều kiện)} \end{array} \right. \)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Kathy Nguyễn
Xem chi tiết
bach nhac lam
Xem chi tiết
Kim Trí Ngân
Xem chi tiết
Đinh Doãn Nam
Xem chi tiết
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Bich Huong
Xem chi tiết
Thánh cao su
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo
Xem chi tiết
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết