Fe2O3 +3H2SO4 ------->Fe2(SO4)3 +3H2O
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Fe2O3 +3H2SO4 ------->Fe2(SO4)3 +3H2O
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Cho 50g hỗn hợp Cu, Fe, Al vào dung dịch \(H_2SO_4\) 10% thu được 1,8g \(H_2\) và 22,4g chất rắn không tan
a) Tính m muối thu được
b) Tính m dung dịch \(H_2SO_4\) phản ứng
cho các chất sau : \(Fe;Fe_2O_3;Fe_2\left(SO_4\right)_3;Fe\left(OH\right)_3;Fe\left(NO_3\right)_3\) . Hãy sắp xếp các chất trên thành 3 dãy chuyển đổi háo học , và viết pt
Cho CO tác dụng vs CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B . Hòa tan hoàn toàn A vào \(H_2SO_4\) đặc nóng . Cho B tác dụng với đ nước vôi trong dư. Viết PƯHH
Trộn 400g dung dịch \(BaCl_2\) 5,2% với 100g dung dịch \(H_2SO_4\) 4,9%
a) Tính m kết tủa thu được
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất sau phản ứng
dẫn lượng khí co dư đi qua 20,05g hỗn hợp 2 oxit gồm ZnO và \(Fe_2O_3\)sau phản ứng thu đc 2 kim loại khí \(CO_2\). Dẫn hoàn toàn lượng khí \(CO_2\)sinh ra đi qua ung dịch nước vôi trong dư thì thu được 35g \(CaCO_3\). Tính khối lượng muối kim loại tạo thành và phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Cho 10.6 gam \(Na_2CO_3\) tác dụng vừa hết với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng.
a/ Viết phương trình của phản ứng.
b/ Tính khối lượng muối tạo thành
c/ Tính thể tích khí tạo thành ở đktc
d/ Cho tất cả lượng \(CO_2\) tạo thành tác dụng với dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) có thể tích 300ml, nồng độ 0.5M . Tính khối lượng kết tủa tạo thành biết hiệu suất của phản ứng hấp thụ khí là 80% ?
Câu 1 ) A / Mg(NO3) \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) Mg(OH)2 \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) MgCl2\(\underrightarrow{\left(3\right)}\) KCl \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) KNO3
B/ \(Na\underrightarrow{\left(1\right)}Na_2O\underrightarrow{\left(2\right)}NaOH\underrightarrow{\left(3\right)}Na_2SO_4\underrightarrow{\left(4\right)}NaCl\underrightarrow{\left(5\right)}NaNO_3\underrightarrow{\left(6\right)}NaCl\underrightarrow{\left(7\right)}NaOH\)
C/\(Mg\underrightarrow{\left(1\right)}MgO\underrightarrow{\left(2\right)}MgCl_2\underrightarrow{\left(3\right)}Mg\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{\left(4\right)}Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(5\right)}MgSO_4\underrightarrow{\left(6\right)}MgCO_3\)
D/\(CuSO_4\underrightarrow{\left(1\right)}Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(2\right)}CuO\underrightarrow{\left(3\right)}CuCl_2\underrightarrow{\left(4\right)}Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(5\right)}CuSO_4\)
E/\(CuCl_2\underrightarrow{\left(1\right)}Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(2\right)}CuSO_4\underrightarrow{\left(3\right)}Cu\underrightarrow{\left(4\right)}CuO\)
F/ \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(1\right)}CuO\underrightarrow{\left(2\right)}CuCl_2\underrightarrow{\left(3\right)}Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{\left(4\right)}NaNO_3\)
G/\(Fe_2O_3\underrightarrow{\left(1\right)}FeCl_3\underrightarrow{\left(2\right)}Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{\left(3\right)}Fe_2O_3\underrightarrow{\left(4\right)}Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
H/ \(ZnCl_2\underrightarrow{\left(1\right)}Zn\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(2\right)}ZnCl_2\underrightarrow{\left(3\right)}NaCl\underrightarrow{\left(4\right)}NaNO_3\)
M/\(CuO\underrightarrow{\left(1\right)}CuCl_2\underrightarrow{\left(2\right)}Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(3\right)}CuO\underrightarrow{\left(4\right)}CuSO_4\)
N/\(Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(1\right)}FeO\underrightarrow{\left(2\right)}FeCl_2\underrightarrow{\left(3\right)}Fe\left(ỌH_2\right)\underrightarrow{\left(4\right)}FeSO_4\underrightarrow{\left(5\right)}FeCl_2\underrightarrow{\left(6\right)}Fe\left(NO_3\right)_2\)
Z/ \(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(1\right)}MgO\underrightarrow{\left(2\right)}MgSO_4\underrightarrow{\left(3\right)}MgCl_2\underrightarrow{\left(4\right)}Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(5\right)}MgCl_2\underrightarrow{\left(6\right)}Mg\left(NO_3\right)_2\)
X/\(Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{\left(1\right)}Al_2O_3\underrightarrow{\left(2\right)}AlCl_3\underrightarrow{\left(3\right)}Al\underrightarrow{\left(4\right)}Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Nêu phương pháp hóa học để tách riêng từng chất rắn ra khỏi hỗn hợp BaCO3 và BaSO3. Sao cho khối lượng các chất sau khi tách giữ nguyên so với ban đầu
Câu 3: Cho 4,5g một kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít hỗn hợp SO2, H2S có tỉ khối so với H2 là 24,5 và dung dịch X. Tìm kim loại R và tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng?