\(=\dfrac{1}{2}\cdot10-\dfrac{1}{4}+1=6-\dfrac{1}{4}=\dfrac{23}{4}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot10-\dfrac{1}{4}+1=6-\dfrac{1}{4}=\dfrac{23}{4}\)
a)\(\sqrt{\dfrac{10000}{\sqrt{400}}}\)+\(\sqrt{\left(3\right)^2}\).\(\sqrt{6^4}\)
b)\(\sqrt{1600}\):\(\sqrt{25}\)+\(\sqrt{49}\).\(\sqrt{16}\)-\(\sqrt{\left(-10\right)^2}\)
giup mik ai nhanh mik se tick cho nhe
a)\(\sqrt{16}\)+\(\sqrt{225}\).\(\sqrt{9}\)
b)\(\sqrt{\dfrac{10000}{400}}\)+\(\sqrt{\left(-3\right)^2}\).\(\sqrt{6^4}\)
giup mik ai nhanh mik se tick cho
[ 0,( 3 )]\(^2\) - \(\dfrac{81}{82}\)+ 2
3- \(\dfrac{1}{49}\)+ [0,( 142857)]\(^2\)
Giúp mik với nha
Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) :
a) \(1\dfrac{2}{3}\) b) \(5\dfrac{1}{7}\) c) \(4\dfrac{3}{11}\)
1.Tính giá trị của biểu thức (làm tròn đến hàng đơn vị) bằng 2 cách.
C1: Làm tròn các số trước -> tình.
C2: Tính -> làm tròn kêt quả.
a) A=3,2+6,13-(5,3-3,88)+0,67
b)B=\(\dfrac{\left(6,6-3,124\right).5,83}{\left(21,37-1,25\right).2,5}\)
1, Pao (pound) kí hiệu " lb " còn gọi là cân Anh, là đơn vị đo khối lượng của Anh, 1 lb ~ 0,45kg. Hỏi 1kg gần bằng bao nhiêu pao ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) ?
2, Tình giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách:
Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả
a, 14,61 - 7,15 + 3,2
b, 7,56 . 5,173
c, 73,95 : 14,2
d, \(\dfrac{21,73.0,815}{7,3}\)
3, Viết các phân số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn dưới dạng phân số tối giản
a, 0,333...
b, 0,454545...
c, 0,162162...
d, 5,272727...
4, Tìm một phân số dương tối giản nhỏ hơn 1 biết rằng khi chia tử cho mẫu ta đc một số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn chu kỳ có 3 chữ số và phân số này bằng lập phương của một phân số khác.
5, Cho dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{2a+b+c+d}{a}\) = \(\dfrac{a+2b+c+d}{b}\)= \(\dfrac{a+b+2c+d}{c}\)= \(\dfrac{a+b+c+2d}{d}\)
Tính giá trị của biểu thức M, biết M = \(\dfrac{a+b}{c+d}\)+ \(\dfrac{b+c}{d+a}\)+ \(\dfrac{c+d}{a+b}\)+\(\dfrac{d+a}{b+c}\)
Giup mik vs...
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị ) của các biểu thức sau bằng hai cách :
Cách 1 : Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính
Cách 2 : Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả
a) \(14,61-7,15+3,2\)
b) \(7,56.5,173\)
c) \(73,95:14,2\)
d) \(\dfrac{21,73.0,815}{7,3}\)
Ví dụ : Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của biểu thức :
\(A=\dfrac{17,68.5,8}{8,9}\)
Cách 1 : \(A\approx\dfrac{18.6}{9}=12\)
Cách 2 : \(A\approx\dfrac{102,544}{8,8}\approx11,521797\approx12\)
Chữ số thứ 110 sau dấu phẩy của phân số\(\dfrac{\text{7}}{\text{27}}\) (viết dưới dạng số thập phân) là chữ số nào
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị)của các biểu thức sau bằng hai cách:
cách 1:Làm tròn số trước rồi mới thực hiện phép tính.
Cách 2:Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
So sánh các kết quả tìm được qua hai cách làm.
a)14,61-7,15+3,2 b)7,56.5,173
c)73,95:14,2 d)\(\dfrac{21,73.0,815}{7,3}\)