Bài 10: Làm tròn số

Trần Khánh Linh

[ 0,( 3 )]\(^2\) - \(\dfrac{81}{82}\)+ 2

3- \(\dfrac{1}{49}\)+ [0,( 142857)]\(^2\)

Giúp mik với nha

le duc anh
12 tháng 11 2017 lúc 22:41

đùa à bất kì số thập phân hữu hạn nào luỹ thừa lên cũng = 0 nên nó rất dễ giải:

a) \(\left[0,\left(3\right)\right]^2-\dfrac{81}{82}+2\)

= \(0-\dfrac{81}{82}+2\)

= \(\left(0+2\right)-\dfrac{81}{82}\)

= \(2-\dfrac{81}{82}\)

= \(\dfrac{83}{82}\)

b) \(3-\dfrac{1}{49}+\left[0,\left(142857\right)\right]^2\)

= \(3-\dfrac{1}{49}+0\)

= \(\left(3+0\right)-\dfrac{1}{49}\)

= \(3-\dfrac{1}{49}\)

= \(\dfrac{146}{49}\)

mình rút gọn luôn đó nhe banhqua

Bình luận (1)
Nguyễn Nam
12 tháng 11 2017 lúc 22:43

a)

\(\left[0,\left(3\right)\right]^2-\dfrac{81}{82}+2\\ =\dfrac{1}{9}-\dfrac{81}{82}+2\\ =\dfrac{82}{738}-\dfrac{729}{738}+\dfrac{1479}{738}\\ =\dfrac{82-729+1479}{738}\\ =\dfrac{832}{738}\\ \approx1,13\)

b)

\(3-\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{7}\\ =\dfrac{147}{49}-\dfrac{1}{49}+\dfrac{7}{49}\\ =\dfrac{147-1+7}{49}\\ =\dfrac{153}{49}\\ \approx3,12\)

Bình luận (4)

Các câu hỏi tương tự
Yah PeuPeu
Xem chi tiết
phuonglinh
Xem chi tiết
phuonglinh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
nguyễn vũ tiến anh
Xem chi tiết
MinYoonGi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Đào Ngọc Quý
Xem chi tiết