Bài 14. Định luật về công

Sách Giáo Khoa

Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình 13.3, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.

a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.

b) Tính công nâng vật lên.

Nguyễn Xuân Yến Nhi
17 tháng 4 2017 lúc 15:37

a) Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật:

F = P = = 210 N.


Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực, vậy phải thiệt hai lần về đường đi (theo định luật công) nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn l = 2h.

l = 2 h = 8 m -> h = 8 : 2 = 4 m

b) Công nâng vật lên: A = P.h = 420 . 4 = 1 680 J.

Tính cách khác: A = F .l = 210. 8 = 1 680J.

Bình luận (1)
Na Cà Rốt
17 tháng 4 2017 lúc 21:21

Kéo vật bằng ròng rọc động thiệt 2 lần về đường đi và lwoij 2 lần về lực

a.) Lực kéo vật bằng ròng rọc động và độ cao của vật:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\)

b.) Công suất vật lên cao:

\(A=P.h=420.4=1680N\)

hay \(A=F.s=210.8=1680N\)

Bình luận (1)
Phạm Thanh Tường
18 tháng 4 2017 lúc 8:22

a) Khi sử dụng ròng rọc động ta được lợi hai lần về lực nhưng thiệt về đường đi hai lần, vì vậy lực kéo là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)

Độ cao phải đưa vật lên là:

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\)

b) Công nâng vật lên là:

\(A=F.s=210.8=1680\left(Nm\right)=1680J\).

Hoặc có thể tính bằng cách sau:

\(A=P.h=420.4=1680\left(Nm\right)=1680J\)

Vật công để nâng vật lên là: 1680J

Bình luận (1)
Anh Triêt
17 tháng 4 2017 lúc 20:57

a) Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật:

F = P = = 210 N.


Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực, vậy phải thiệt hai lần về đường đi (theo định luật công) nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn l = 2h.

l = 2 h = 8 m -> h = 8 : 2 = 4 m

b) Công nâng vật lên: A = P.h = 420 . 4 = 1 680 J.

Tính cách khác: A = F .l = 210. 8 = 1 680J.

Bình luận (0)
Diem Quynh le Thanh
10 tháng 5 2017 lúc 9:30

kéo vật bằng ròng rọc động thiệt 2 lần về đường đi và lợi 2 lần về lực

a. lực kéo vật bằng ròng rọc động và độ cao của vật là:

F= P/2=500/2=250 (N)

h= s/2=10/2=5 (m)

b. công nâng vật lên là :

A = P * h=500*5=2500(J)

hay A=F*s=250*10=2500(J)

h

Bình luận (0)
THU PHƯƠNG
26 tháng 12 2017 lúc 20:58

a) Khi sử dụng ròng rọc động ta được lợi hai lần về lực nhưng thiệt về đường đi hai lần, vì vậy lực kéo là:

F=P2=4202=210NF=P2=4202=210N

Độ cao phải đưa vật lên là:

h=s2=82=4mh=s2=82=4m

b) Công nâng vật lên là:

A=F.s=210.8=1680(Nm)=1680JA=F.s=210.8=1680(Nm)=1680J.

Hoặc có thể tính bằng cách sau:

A=P.h=420.4=1680(Nm)=1680JA=P.h=420.4=1680(Nm)=1680J

Vật công để nâng vật lên là: 1680J

Bình luận (0)
Ksnjs
24 tháng 1 2018 lúc 19:11

Ta có F=1/2P.Suy ra F=P/2=420/2=210N.Vìdùng

Bình luận (0)
THU PHƯƠNG
4 tháng 2 2018 lúc 21:05

a) Khi sử dụng ròng rọc động ta được lợi hai lần về lực nhưng thiệt về đường đi hai lần, vì vậy lực kéo là:

F=P2=4202=210NF=P2=4202=210N

Độ cao phải đưa vật lên là:

h=s2=82=4mh=s2=82=4m

b) Công nâng vật lên là:

A=F.s=210.8=1680(Nm)=1680JA=F.s=210.8=1680(Nm)=1680J.

Hoặc có thể tính bằng cách sau:

A=P.h=420.4=1680(Nm)=1680JA=P.h=420.4=1680(Nm)=1680J

Vật công để nâng vật lên là: 1680J

Bình luận (0)
lê thị lan trinh
25 tháng 2 2018 lúc 19:40

Khi kéo vật lên đều bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng phân nửa trọng lượng của vật, nghĩa là:

F = P/2 = 420/2 = 210N

Dùng ròng rọc động lợi hai lần về lực nhưng thiệt hai lần về đường đi nên độ cao đưa vật lên thực tế bằng phân nửa quãng đường dịch chuyển của ròng rọc, nghĩa là:

h = 8 : 2= 4m

b. Công nâng vật lên là: A = P.h = 420.4 = 1680J.

Bình luận (0)
trần thị thanh bình
1 tháng 5 2018 lúc 8:53

địt mẹ bạn bà

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Tấn Đức 8/5
Xem chi tiết
thiện thái
Xem chi tiết
Tan Nguyen
Xem chi tiết
phạm my
Xem chi tiết
Khánh Quốc
Xem chi tiết
30. Bảo Trâm
Xem chi tiết
Quỳnh Như_21
Xem chi tiết
Huy Quốc
Xem chi tiết
Ngọc hân
Xem chi tiết