--- GÓC TÂM SỰ - NHỜ ĐÂU MÀ BẠN CÓ ĐỘNG LỰC ĐỂ HỌC TOÁN ---
Như mọi người đã biết, là một môn dẫn đầu trong các môn học, Toán học ngày càng chiếm ưu thế trong cuộc sống. Học Vật lí cũng cần Toán, học Hoá cũng cần Toán, học Sinh cũng cần Toán, thậm chí Lịch sử - Địa lí cũng cần Toán. Vai trò của môn Toán là vô biên, là vô cùng tận. Tuy nhiên nếu chỉ học vì nó có ứng dụng mạnh mẽ thì chắc chắn sẽ rất gượng ép? Có bao giờ bạn tự hỏi về động lực học Toán của mình chưa? Hãy suy nghĩ và chia sẻ cùng POP POP nhé :D
Các bạn ơi Ví dụ căn (16x) =căn (81) . Khi mà làm mất căn đi theo ý hiểu của mình là bình phương hai vế lên để mất căn ( vì hai vế bằng nhau rồi và cùng bình phương lên thì nó cũng vẫn bằng nhau ) . Mình có đúng không ạ. Nếu mà sai thì các bạn chỉ ra lỗi sai giúp mình và giải thích rõ hộ giúp mình ạ
[HÌNH HỌC CHUYÊN TOÁN 2021]
Nhằm hỗ trợ các bạn trong việc ôn thi chuyên toán (đặc biệt về mảng hình học), sau khi thảo luận với các admin của page Cuộc thi Trí tuệ VICE, mình xin phép lập ra chuyên mục [Hình học chuyên toán 2021]
Trả lời đúng và hay (không copy) sẽ được nhận 1-2GP/câu trả lời nha ^^
Các bạn ơi, đừng quên like/share bài viết của page và mời bạn bè thích page để nhận được những phần quà hấp dẫn của page nha. Ngoài ra các bạn có thể gửi những bài toán hay về cho page để được tính điểm xếp hạng nè.
Câu 1.
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và $AB<AC.$ Vẽ đường cao AH, đường tròn đường kính HB cắt AB tại D và đường tròn đường kính HC cắt AC tại E.
a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp.
b) Gọi I là giao của DE và BC. Chứng minh $IH^2=ID\cdot IE.$
c) Gọi $M,N$ lần lượt là giao của DE với đường tròn đường kính HB và đường tròn đường kính HC. Chứng minh giao điểm hai đường thẳng BM và CN năm trên đường thẳng AH.
Câu 2.
Cho tam giác nhọn ABC không cân có $AB<AC,$ trực tâm $H$ và đường trung tuyến AM. Gọi K là hình chiếu vuông góc của $H$ lên $AM,$ D là điểm đối xứng của $A$ qua $M$ và $L$ là điểm đối xứng của $K$ qua BC.
a) Chứng minh các tứ giác BCKH và ABLC nội tiếp.
b) Chứng minh $\angle LAB=\angle MAC.$
c) Gọi $I$ là hình chiếu vuông góc của $H$ lên $AL, X$ là giao của $AL$ và $BC.$ Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác $BHC$ và đường tròn ngoại tiếp tam giác $IXM$ tiếp xúc với nhau.
Câu 3.
Cho tam giác ABC là tam giác nhọn, không cân, có I là tâm đường tròn nội tiếp. Hai đường thẳng AI và BC cắt nhau tại điểm D. Gọi E, F lần lượt là điểm đối xứng của D qua các đường thẳng IB và IC.
a) Chứng minh EF//BC
b) Gọi M, N, J lần lượt là trung điểm $DE,DF,EF.$ Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEM và tam giác AFN cắt nhau tại điểm thứ hai là P. Chứng minh $M,P,N,J$ đồng viên.
c) Chứng minh ba điểm $A,P,J$ thẳng hàng.
Ps. Em mượn hình của cô @Đỗ Quyên ạ.
+ Các bạn chỉ mình cachsc bấm mày tính tìm cot( tìm góc và tìm ra số). Ở đây mình không biết nói kiểu gì? Nếu mà nói tìm tỉ số lượng giác thì lại phải đủ 4 cái( nên mình nói là tìm ra số) Và từ số tìm ra góc. Chỉ mình phải nói như nào cho đúng nhé ạ! Rồi chỉ mình cachs bấm máy tính nhá!
+ Tại sao sin^2x lại bằng (sinx)^2 mà tại sao x không bình phương lên ạ
Chỉ mình các trường hợp xét dấu khi giải phương trình có chưa nhiều dấu giá trị tuyệt đối ( ý mình là chỉ mình các bước để xác định dấu ví dụ như : phải cùng trái khác ngoài ra còn những gì khác không ạ )
Giải giúp em với ạ :
lớp 9b có số học sinh là 40 bạn. trong đó có 30 bạn là học siinh giỏi toán, có 25 bạn là học sinh giỏi tiếng anh, có 28 bạn là học sinh giỏi môn ngữ văn. hỏi có bao nhiêu bạn trong lớp là học sinh giỏi cả 3 môn?
Các bạn chỉ mình góc OMA là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung vậy nó chắn các cung mà có những điểm thuộc từ M tới A có phải không ạ! Ví dụ như hình trên là chắn cung MA, còn nếu mà mình lấy điểm khác thuộc từ M đến A thì nó chắn nhưng cung khác ạ!
Các bạn chỉ mình !
Bài này là bài Có biểu thức
và đây là phần c ) Tìm x để \(P< -\dfrac{1}{2}\), mình giải ra rồi P = \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\). Mình nghĩ ra mấy cách như thế này nhưng không biết nó cứ như nào ấy
Cách 1 : Chuyển vế \(-\dfrac{1}{2}\) sang thì sẽ ra \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) , giải ra cũng ra kết quả là x<9
* Nhưng cho mình hỏi về cách này : Mình nghĩ là \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\) đang nhỏ hơn \(-\dfrac{1}{2}\left(-0,5\right)\) , nó đang nhỏ hơn -0,5 mà nếu chuyển vế sang thì \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) ( mình nghĩ nếu nhỏ hơn 0 thì không thể nhỏ hơn -0,5 được ) , nhưng tại sao nó vẫn ra kết quả vậy ạ . Giair thích cho mình chỗ mà mình đang bị nhầm lẫn và sửa giúp mình nhá !
Cách 2 : Vẫn đê nguyên như cũ \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\) ( vì \(\sqrt{x}+3>0\) , 2>0 ) nên là mình nhân chéo . Mình lấy 1 công thức tổng quát : \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\)
* Nếu mà mình nhân theo kiểu \(-a.d< -c.b\) và 1 kiểu khác \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) hai kiểu này nó lại khác nhau mà làm theo kiểu thứ nhất thì nó lại đúng vẫn ra x<9 . Các bạn cũng chỉ mình chỗ sai nhé ạ và giúp mình sửa ạ
Chị , chị giúp em với ạ ! Akai Haruma
Các bạn chỉ cho mình:
+ Tại sao không giải ra từng cái là P và căn P rồi so sánh. Chỉ mình tại sao lại không làm được, với nếu mà đề ra như nào thì có thể giải ra từng cái 1 P và căn P