Có 2 bình cách nhiệt đựng cùng 1 loại chất lỏng .Một học sinh múc từng ca chất lỏng ở bình 1 đổ vào bình 2và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng của bình 2 sau mỗi lần đổ ,trong 4 lần ghi đầu tiên lần lượt là :t1=10 độ C, t2 = 17,5 độ C, t3(bỏ sót chưa ghi),t4 = 25 độ C .Hãy tính nhiệt độ t0 của chất lỏng ở bình 1 và nhiệt độ t3 ở trên .Coi nhiệt độ và khối lượng mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 1 là như nahu.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giưa chất lỏng với bình ,ca và môi trường bên ngoài.
* Gọi khối lượng mỗi ca chất lỏng múc từ bình 1 và khối lượng chất lỏng bình 2 bạn đầu lần lượt là m0m0 và mm
+ Sau khi đổ lần 1 có k/l chất lỏng bình 2 là (m+m0)(m+m0) và t1=100Ct1=100C
+ Sau khi đổ lần 2 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)
+ Sau khi đổ lần 3 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗)c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗) ( Viết PT coi như đổ 2 ca sau lần đổ đầu tiên)
+ Sau khi đổ lần 4 ta có Pt cbn: c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗)c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗) ( Viết PT coi như đổ 3 ca sau lần đổ đầu tiên)
- Từ (*) vs (***)\(\Rightarrow\dfrac{t_2-t_1}{t_4-t_1}=\dfrac{t_0-t_2}{3.\left(t_0-t_4\right)}=...\Rightarrow t_0=...\)
- Từ (*) & (**):\(\Rightarrow\dfrac{t_2-t_1}{t_3-t_1}=\dfrac{t_0-t_2}{2\left(t_0-t_3\right)}=...\Rightarrow t_3=...\)
Lê Thị Thùy Dung bài này nó cho .Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giưa chất lỏng với bình ,ca và môi trường bên ngoài.
chứ t học BD đâu có được v chỉ là .Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giưa môi trường bên ngoài thôi :((