Có 2 bình cách nhiệt đựng cùng một loại chất lỏng.Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 1 đổ vào bình 2 và ghi lại nhiệt độ cân bằng ở bình 2 sau mỗi lần đổ,trong 4 lần ghi đầu tiên lần lượt là \(t_1=10^oC;t_2=17,5^oC;t_3\)(bỏ sót chưa ghi)\(t_4=25^oC\)Hãy tính nhiệt độ \(t_0\)của chất lỏng ở bình 1 và nhiệt độ \(t_3\)ở trên.Coi nhiệt độ và khối lượng mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 1 là như nhau, bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa chất lỏng với bình,ca và môi trường bên ngoài.
* Gọi khối lượng mỗi ca chất lỏng múc từ bình 1 và khối lượng chất lỏng bình 2 bạn đầu lần lượt là m0m0 và mm
+ Sau khi đổ lần 1 có k/l chất lỏng bình 2 là (m+m0)(m+m0) và t1=100Ct1=100C
+ Sau khi đổ lần 2 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)
+ Sau khi đổ lần 3 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗)c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗) ( Viết PT coi như đổ 2 ca sau lần đổ đầu tiên)
+ Sau khi đổ lần 4 ta có Pt cbn: c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗)c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗) ( Viết PT coi như đổ 3 ca sau lần đổ đầu tiên)
- Từ (*) & (***): ⇒t2−t1t4−t1=t0−t23(t0−t4)=...⇒t0=...⇒t2−t1t4−t1=t0−t23(t0−t4)=...⇒t0=...
- Từ (*) & (**): ⇒t2−t1t3−t1=t0−t22(t0−t3)=...⇒t3=...⇒t2−t1t3−t1=t0−t22(t0−t3)=...⇒t3=...
#Tự thay số nốt. Mk đag bận nên làm tóm tắt, thông cảm. =)