Ôn tập toán 6

Trần Huyền Trang
chứng tỏ rằng các phân số sau tôi giản với mọi số tự nhiên n:aa. \(\frac{n+1}{2n+3}\)b. \(\frac{2n+3}{4n+8}\)
Nguyễn Như Nam
11 tháng 5 2016 lúc 22:14

Hướng làm thôi nhé.

a) 2n+2 với 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau => n+1 cũng nguyên tố cùng nhau với 2n+3

b) Do 2n+3 và 2n+4 là số nguyên tố cùng nhau và 2n+3 không chia hết cho 2 nên 2n+3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Trần Huyền Trang
12 tháng 5 2016 lúc 16:12

Nguyễn Như Nam ơi thật ra tớ chẳng hiểu cậu nói gì

 

Bình luận (0)
Nguyễn Như Nam
14 tháng 5 2016 lúc 5:52

Ặc..... =.=

Để chị nói rõ cho ..... học lớp 7 mà *oai*

a) Theo đề ra, ta có: \(\frac{n+1}{2n+3}\) ...... Nếu n+1 và 2n+3 là phân số tối giản thì 2 số này nguyên tố cùng nhau.....

Nhân 2 với phân số, ta có: \(\frac{2n+2}{2n+3}\)...... Ta thấy do n là sô tự nhiên nên 2n+2 và 2n+3 là 2 số liên tiếp nên 2 số này nguyên tố cùng nhau nên \(\frac{2n+2}{2n+3}\) là phân số tối giản nên nên số kia cũng tối giản dó 2n+2=2(n+1) ......

P/s: Em thấy á..... cái phân số khi được nhân 2 thì được tạo thêm cơ hội là một phân số không tối giản nhưng nó vẫn tối giản nên cái phân số đầu là tối giản.

b) Tương tự nhưng là ở phần tử số .... 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
agelina jolie
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Vi pe
Xem chi tiết
Luffy Phạm
Xem chi tiết
Luffy Không Rõ Họ Tên
Xem chi tiết
Luffy Không Rõ Họ Tên
Xem chi tiết
Luffy Không Rõ Họ Tên
Xem chi tiết
Dark Angel
Xem chi tiết
đỗ thùy linh
Xem chi tiết