Gọi tập các số nguyên tố đã biết là P={p1, p2, …., pn}
Xét số A= p1*p2*….*pn + 1
Dễ thấy: A không hề chia hết cho bất cứ số nguyên tố nào đã biết (tức thuộc P) (1).
Nhưng A luôn có thể phân tích thành các thừa số nguyên tố => A chia hết cho 1 số nguyên tố p nào đó.
Từ (1) suy ra p ko thuộc P.
Vậy luôn tồn tại 1 số nguyên tố ngoài những số đã biết. Tức có vô số số nguyên tố
Chú ý: Công thức của A không phải là công thức tạo 1 số nguyên tố. Vì:
_Nếu p1, p2,…, pn khác 2thì p1, p2,… pn lẻ.
Suy ra A = p1*p2*…*pn +1 chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2. A>2 suy ra A không phải là số nguyên tố.
_Nếu p1, p2,…, pn có 1 số =2:
Ví dụ: A = 2*7 +1 =15: không là số nguyên tố.
Giả sử chỉ có hữu hạn số nguyên tố là p1 , p2 ....., pn trong đó pn là số lớn nhất trong các số nguyên tố.
Xét số A = p1p2 .... pn thì A chia cho mỗi số nguyên tố p1 ( 1 < i < n ) đều dư 1 ( 1 )
Mặt khác A là hợp số ( vì nó lớn hơn số nguyên tố lớn nhất là pn ) do đó A phải chia hết cho một số nguyên tố nào đó, tức là A chia hết cho một trong các số p1 ) 1 < i < n ) ( 2 ), mâu thuẫn với ( 1 ).
Vậy không thể có hữu hạn số nguyên tố ( đpcm )
Qua sự phân bố các nguyên tố, nhà toán học Pháp Bec - tơ - răng đưa ra dư đoán : Nếu n > 1 thì giữa n và 2n có ít nhất một số nguyên tố. Năm 1852, nhà toán học Nga Trê - bư - sếp đã chứng minh được mệnh đề này. Ông còn chứng minh được :
Nếu n > 3 thì giữa n và 2n - 2 có ít nhất một số nguyên tố. Ta cũng có mệnh đề sau : Nếu n > 5 thì giữa n và 2n có ít nhất hai số nguyên tố.
Gọi tập các số nguyên tố đã biết là P = { p1, p2, ..., pn }
Xét số A = p1 * p2 * ... * pn + 1
Dễ thấy: A không hề chia hết cho bất cứ số nguyên tố nào đã biết ( tức thuộc P ) (1)
Nhưng A luôn có thể phân tích thành các thừa số nguyên tố p nào đó
Từ (1) suy ra p không thuộc P
Vậy luôn tồn tại 1 số nguyên tố ngoài những số đã biết
Tức có vô số số nguyên tố
Chú ý: Công thức của A không phải là công thức tạo một số nguyên tố. Vì:
- Nếu p1, p2, ..., pn khác 2 thì p1, p2, ..., pn lẻ.
Suy ra A = p1 * p2 * ... * pn + 1 chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2. A > 2 suy ra A không phải là số nguyên tố.
- Nếu p1, p2, ..., pn có 1 số = 2.
Ví dụ: A = 2 * 7 + 1 = 15; không là số nguyên tố
Giả sử có hữu hạn số nguyên tố , do đó ta có thể sắp xếp n số nguyên tố này thành dãy tăng dần : \(1< p_1< p_2< p_3< ...< p_n\) (p là số nguyên tố)
Xét số \(p=p_1p_2p_3...p_n+1\) thì \(p>p_i,i=1,2,...,n\) do đó p không phải là số nguyên tố nên p là bội số của số nguyên tố pk nào đó.
Mà \(1=p-p_1p_2...p_k\) nên 1 là bội của pk => pk = 1 vô lí
Vậy có vô hạn số nguyên tố