Câu 1:Trong các mện đề sau , mệnh đề nào đúng
\(A.\exists n\in N,n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)là số lẻ \(B.\forall x\in R,x^2< \Leftrightarrow-2< x< 2\)
\(C.\exists n\in N,n^2+1\)chia hết cho 3 \(D.\forall x\in R,x^2\ge\pm3\)
Câu 2 : Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào là mệnh đề sai ?
\(A.\exists x\in R,x^2-3x+2=0\) \(B.\forall x\in R,x^2\ge0\)
\(C.\exists n\in N,n^2=n\)
\(D.\forall n\in N\) thì n< 2n
Chứng minh rằng với \(\forall m\le1\) thì \(x^2-2\left(3m-1\right)x+m+3\ge0\) với \(\forall x\in[1;+\infty)\)
I) trắc nghiệm
câu 1 mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. \(\forall n\in N:n\le2n\) B. \(\exists n\in N:N^2=n\) C. \(\forall x\in R:x^2>0\) D. \(\exists x\in R:X>X^2\)
câu 2: cho nữa khoảng A=[0;3) và B=(b;b+4]. \(A\subset B\) nếu:
A. -1<b\(\le\)0 B. -1\(\le\)b<0 C. -1\(\le\)b\(\le\)0 D. đáp án khác
II)tự luận
câu 1
a) cho mệnh đề:" nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3". phát biểu mệnh đề dưới dạng "điều kiện cần"
b) cho mệnh đề P:"\(\exists x\in Q:2x^2-5x+2=0\).Xét tính đúng sai của mệnh đề P và nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề P
câu 2 cho hai tập hợp sau> Hãy liên kế các phần tử trong tập A và B
\(A=\left\{x\in N:\left|x\right|< 4\right\}\)
\(B=\left\{x\in Q:\left(4x^2-x\right)\left(x^2+3x-4\right)=0\right\}\)
câu 3 cho hai tập hợp \(A=\left\{x\in N:\left(x^2+2x\right)\left(x^2+x-2\right)\right\}=0\)và tập hợp \(B=\left\{-1;0;1\right\}\). Tìm các tập hợp \(A\cup B;A\cap B;\) A\B;B\A
câu 4 cho hai tập hợp \(A=\left\{x\in R/-2< x< 3\right\}\)và \(B=(-\infty;2]\). Tìm tập hợp \(A\cup B;A\cap B;\)A\B;B\A và biểu diễn trên trục số
Chứng minh rằng với \(\forall m\le1\) thì \(x^2-2\left(3m-1\right)x+m+3\ge0\) với \(\forall x\in\)[1; \(+\infty\))
Rút gọn biểu thức:
\(B=\sum_{k=1}^n\left(k.k!\right)\)
\(C=\sum_{k=2}^n\left(\frac{k-1}{k!}\right)\)
Chứng minh:
\(n!\ge2^{n-1}\left(\forall n\in N^{\cdot}\right)\)
Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? Giải thích ? Mệnh đề nào sai ? Cho ví dụ .
a) ∀x ∈ R, x > 2 => x2 > 4
b) ∀x ∈ R, x2 > 4 => x > 2
c) ∀x ∈ N, x2 chia chết cho 3 => x chia hết cho 3
d) ∀x ∈ N x2 chia chết cho 6 => x chia hết cho 6
e) ∀x ∈ N x2 chia chết cho 9 => x chia hết cho 9
f) ∀x ∈ N x chia hết cho 3 => x2 chia chết cho 3
Mọi người ơi giúp mình bài này vớiiiiiiiiiiii
Thank you
Cho các mệnh đề chứa biến P(n) : '' n chia hết cho 5'' ; Q(n) : '' n2 chia hết cho 5 '' và R(n) : '' n2 +1 và n2 -1 đều không chia hết cho 5 ''.
Sử dụng thuật ngữ '' điều kiện cần và đủ '' phát biểu và chứng minh các định lí dưới đây:
a) \(\forall n\in N,P\left(n\right)\Leftrightarrow Q\left(n\right)\)
b) \(\forall\left(n\right)\in N,P\left(n\right)\Leftrightarrow R\left(n\right)\)
Các bạn giải chi tiết dùm mk với nha cảm ơn các bn nhiều
1. Cho n là 1 số tự nhiên. hỏi có bao nhiêu số tự nhiên không vượt quá n và chia hết cho 1 số tự nhiên k nào đó
2.Cho A là tập hợp con thực sự khác rỗng của tập hợp số nguyên Z thỏa mãn tính chất :
i) \(\forall a,b\in A\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}-a\in A\\a+b\in A\end{matrix}\right.\) ii) \(5\in A\)
Cmr: mọi phần tử của A đều chia hết cho 5
3. Chứng minh quy tắc De morgan thì làm cách nào ạ?
4. Chứng minh nguyên lí bao hàm và loại trừ cho 3 tập hợp A,B,C thì vẽ sơ đồ Venn hay làm như thế nào?
@Akai Haruma, @Nguyễn Việt Lâm
Giúp em với ạ! Em cảm ơn nhiều
1a, Chứng minh mệnh đề " \(\forall x\in R,x^2\ge x\) " sai và viết mệnh đề phủ định của nó