a) Ta có : Ot là tia phân giác của góc xOy
=> ∠xOt = ∠tOy = 60
b)+ Ta có : Ax' // Ox
=> ∠xOy = ∠x'Ay = 120
+ Ta có : At' // Ot
=> ∠tOy = ∠t'Ay = 60
Hình bn tự vẽ nha,mình ko ghi độ dc nhé
a) Ta có : Ot là tia phân giác của góc xOy
=> ∠xOt = ∠tOy = 60
b)+ Ta có : Ax' // Ox
=> ∠xOy = ∠x'Ay = 120
+ Ta có : At' // Ot
=> ∠tOy = ∠t'Ay = 60
Hình bn tự vẽ nha,mình ko ghi độ dc nhé
Cho \(\widehat{xOy}\) khác góc bẹt, Ot là p.giác của\(\widehat{xOy}\) . Trên tia Ot lấy điểm H. Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với Ot và cắt Ox và Oy lần lượt tại A và B.
a. Chứng minh: ΔAHO = ΔBHO
b. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AD= BD. Chứng minh AD=BC
c. CD cắt Ot tại K. Chứng minh AB//CD
Cho \(\widehat{xOy}\) khác góc bẹt. Vẽ tia phân giác Oz của \(\widehat{xOy}\). Trên tia Oz lấy điểm A (khác O) từ điểm A vẽ các đường thẳng lần lượt vuông góc với Ox và Oy tại B và C.
a) Chứng minh: ΔABO=ΔACO
b) Gọi I là giao điểm của BC và Oz. Chứng minh IB=IC
c) Cho \(\widehat{xOy}\) =1200. Tính số đo \(\widehat{ABI}\)
cho \(\widehat{xOy}\) nhọn. Lấy M là 1 điểm nằm trên tia phân giác Ot của \(\widehat{xOy}\). Kẻ MQ\(\perp\)Ox(Q\(\in\)Ox) ; MH\(\perp\)Oy(H\(\in\)Oy)
a,CM: MQ=MH
b, Nối QH cắt Ot ở G. CM GQ=GH
c,CM \(QH\perp OM\)
Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B. Trên tia Oy lấy hai điểm C, D sao cho OA = OC, OB = OD.
a) Chứng minh AD = BC
b) Chứng minh \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\)
1) Cho \(\widehat{xoy}\)=65°. Trên tia Ox lấy điểm A. Kẻ tia Az sao cho \(\widehat{xAz}\)=65°. Trên tia Az lấy điểm B. Kẻ tia Bt cắt tia Oy tại C sao cho \(\widehat{CBz}\)=115°. Kẻ AH⊥Oy;CK⊥Az
a) Chứng minh Az//Oy
b) Chứng minh AH//CK
c) Tính \(\widehat{OAH}\)
2) Cho ΔABC có \(\widehat{A}\)=40°;\(\widehat{B}\)=100°. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại H.
a) Tính \(\widehat{C}\)
b) Chứng tỏ rằng BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)
c) Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm B và có bờ là đường thẳng AC, vẽ các tia Ax và Cy cùng song song với BH. Tính \(\widehat{xAB}+\widehat{ABC}+\widehat{BCy}\)
3) Cho \(\Delta ABC\) có AB=AC. Gọi H là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh:
a) \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
b) AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
c) AH là trung trực của BC
d) Cho \(\widehat{C}=50^{\text{ °}}.\) Tính \(\widehat{BAC}\)
Cho góc nhọn \(\widehat{xOy}\), điểm A nằm trên tia phân giác Oz của \(\widehat{xOy}\)( A \(\ne\)0 ). Trên các tia Ox,Oy lần lượt lấy các điểm N và P sao cho ON = OP < OA. Chứng tỏ:
a) AN = AP
b) Tia AO là tia phân giác của \(\widehat{NAP}\)
c) NP vuông góc với OA
Cho góc xOy kkhác góc bẹt, tia phân giác Ot. Trên tia Ox lấy điểm A, Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB.
a) Chứng minh Ot vuông góc AB
b) Trên tia Ot lấy điểm C , OC lớn hơn OB . Chứng minh Co là tia phân giác góc BCA và CB = CA.
Bài 1:Cho \(\widehat{xOy}\) ( góc xOy khác 180 độ). Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB
a, CMR: \(\widehat{OAB=}\widehat{OBA}\)
b, Đường thẳng vuông góc với OA tại A cắt Oy tại C, đường thẳng vuông góc với OB tại B cắt Ox tại D. CMR: \(\Delta OCD\) cân
c, AC cắt BD tại E. Để tam giác ABE đều thì góc xOy cần thỏa mãn điều kiện gì
d, CMR: O; E; F; G thẳng hàng với F và G lần lượt là trung điểm của AB, CD
Cho \(\widehat{xOy}< 90^0\). Lấy A;C∈Ox/OC<OA
Lấy B;D∈Oy/OB=OA; OD=OC
a) CMR: AD=BC
ΔABC=ΔBAD
b) ADΩBC={I} biết IA=IB
CMR: OI là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)