Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD; I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Giả sử H, K lần lượt là trực tâm của các tam giác OAD và OBC. Chứng minh rằng \(IJ\perp HK\)
Cho tứ giác ABCD có E là giiao điiểm của các đường chéo AC và D. Gọi I,J là trung điểm của BC, AD và H, K là trực tâm của tam giác ABE và CDE.
A) CM\(\overrightarrow{HK}\overrightarrow{.BD}=\overrightarrow{AC.}\overrightarrow{BD}\)
b)) CM: HK vuông góc IJ.
cho hình chữ nhật ABCD có AB = a , BC=b , K là chân đường vuông góc hạ từ B tới đoạn AC , gọi M, N lần lượt là trung điểm của AK và CD ; tìm điều kiện của a,b để tam giác BMN vuông cân tại M
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\). Đường phân giác trong của góc BAC cắt đoạn BC tại D. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên AB và AC. K là giao điểm của CE và BF. Đường thẳng BF cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AEK tại điểm thứ hai là H ( H khác K). Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng AK và BC. CM
a) \(IC.EB=IB.FC\)
b) \(DH\perp BF\)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R, H là trực tâm của tam giác. Chứng minh:
\(OH^2=3R^2-2R^2\left(\cos2A+\cos2B+\cos2C\right)\)
cho tam giác ABC vuông tại A và AB=a , \(\widehat{BCA}\) = 30 , gọi D là trung điểm AC và lấy I sao cho ABID là hình chữ nhật
a) gọi K là điểm thuộc đoạn thẳng BC ( khác B, C ) , thỏa mãn \(\overrightarrow{BK}\) = x. \(\overrightarrow{BC}\) . tìm x sao cho 3 điểm A, K , I thẳng hàng
b) tìm tập hợp điểm M thỏa mãn 2MB2 + MC2 -MA2 = 2a2
cho tam giác ABC có ác cạnh BC = a , AC =b , AB =c , gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
a) chứng minh rằng : ( b2 -c2 )cos A = a( c.cosC -b.cosB)