Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2, G3 lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACD, ADB. M là điểm di động bên trong tứ diện sao cho \(G_1M\) luôn song song với mặt phẳng (ACD). Tìm tập hợp những điểm M
Cho tứ diện ABCD. Gọi \(G_1,G_2,G_3\) lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACD, ADB
a) Chứng minh \(\left(G_1G_2G_3\right)//\left(BCD\right)\)
b)Tìm thiết diện của tứ diện ABCD với mp \(\left(G_1G_2G_3\right)\). Tính diện tích thiết diện khi biết diện tích tam giác BCD là S
c) M là điểm di động bên trong tứ diện sao cho GM luôn song song với mặt phẳng (ACD). Tìm tập hợp những điểm M
giúp mình giải những bài này vs, mình đg cần gấp, thanks.
bài 1: Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng tâm của tam giác ACD và BCD.
1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (CG1G2) và (ABD).
2. Chứng minh rằng G1G2 song song mặt phẳng (ABC).
bài 2: cho tứ dện ABCD có G là trọng tâm. Gọi A1 là trọng tâm của tam giác BCD
a. CMR: A, G, A1 thẳng hàng
b. CMR: GA=3GA'
bài 3: cho tứ diện ABCD và 3 điểm P,Q,R lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD; P là điểm nằm trên cạnh AD nhưng không trùng với trùng với trung điểm của AD. Tìm thiết diện của tứ diện cắt bởi (MNP)
Cho tứ diện ABCD. Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (ABCD). Gọi lần lượt G1, G2 là trọng tâm của tam giác SAB và tam giác SBD Chứng minh BD song song với mặt phẳng (SG1G2)
Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. G là trọng tâm của tam giác BCD. Tìm giao điểm của EG với (ACD)
Cho tứ diện đều ABCD Cạnh a. Gọi G là trọng tâm △ABD, điểm M,H lần lượt thuộc cạnh CD, AD sao cho DM=2MC, DH=2HA. Gọi E là giao điểm DG và BH. Mặt phẳng (α) đi qua E song song (ABC) cắt BM tại F. Tính EF ?
Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2 là trọng tâm tam giác BCD và ACD. Gọi I, J, K là trung điểm BD, AD, CD, tìm giao tuyến của (G1 G2 C) và (ADB), (G1G2B) và ( ACD), ( ABK) và (CIJ)
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a, G là trọng tâm tam giác BDC. Mặt phẳng qua A, G và song song với BC cắt DB và DC lần lượt tại M và N. Tính diện tích tam giác AMN
Cho tứ diện đều ABCD. Cho điểm M là điểm thuộc miền trong tam giác BCD, I, J, K lần lượt là hình chiếu của M xuống các mặt phẳng (ABC), (ACD), (ADB). Xác định vị trí của điểm M để khối tứ diện MIJK có thể tích lớn nhấ