a: \(\widehat{BOC}=\dfrac{1}{4}\cdot60^0=15^0\)
\(\widehat{AOB}=45^0\)
b: Vì \(\widehat{AOC}+\widehat{AOD}=90^0\)
nên hai góc này phụ nhau
a: \(\widehat{BOC}=\dfrac{1}{4}\cdot60^0=15^0\)
\(\widehat{AOB}=45^0\)
b: Vì \(\widehat{AOC}+\widehat{AOD}=90^0\)
nên hai góc này phụ nhau
Cho tam giác abc Vuông tại A có Oa bằng 6cm Trên tia đối của tia oa Lấy điểm A’ sao cho OA’ Bằng một phần hai OA Từ A’ Vẽ đường thẳng vuông góc với AA’ tại A’,Đường này cắt OB kéo dài tại B’.Tính OB và AB,biết A’B’=4,2cm
cho tam giác ABC. hai điểm M và N thứ tự chuyển động trên 2 tia AB và Ac sao cho BM=CN. cmr đường trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố địnhgiúp mình giải bài này với mọi người đang cần rất gấp
Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 8 cm, BC = 10 cm.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A
b) Vẽ tia phân giác BD của góc ABC ( D thuộc AC ), từ D Vẽ BE vuông góc với BC ( E thuộc BC)
c) Kéo dài ED và BA cắt nhau tại F. Chứng minh DF > De.
d) Chứng minh đường thẳng BD là đường trung trực của đoạn thẳng FC
1. 1 bánh xe có 72 răng , số đo góc mà bánh xe quay được khi di chuyển 10 răng là ?
A. 20 độ
B. 30 độ
C. 40 độ
D. 50 độ
2. Tam giác ABC có tính chất gì nếu thỏa mãn sin 4A + sin 4B + sin4C = 0 ?
A. Tam giác cân
B. Tam giác vuông
C. Tam giác đều
D. Tam giác tù
3. Vị trí tương đối của 2 đường tròn (C1) : x2 + y2 = 4x và (C2) : x2 + y2 +8y = 0 là
A. Cắt nhau
B. Không cắt nhau
C. Tiếp xúc trong
D. Tiếp xúc ngoài
4. Trong mặt phẳng có hệ tọa độ Oxy , cho các đường tròn (C1) : x2 + y2 = 4 , (C2) : x2 +y2 - 12x +18 =0 và đường thẳng d : x - y - 4 = 0 . Viết phương trình đường trong có tâm thuộc (C2) , tiếp xúc d và cắt (C1) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho AB vuông góc với d
Cho tam giác ABC vuông tại C.Trên AB lấy Đ sao cho AD=AB.kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E , AE cắt CD tại I
a, cm AE là tia phân giác của góc CAB
b, AD là đường trung trực của CD
c, So sánh CD và BC
d, M là trung điểm của BC, DM cắt BI tại G , CG cắt DB tại K. Cm K là trung điểm của DB.
Nam muốn tô màu cho một hình vuông và một hình tròn biết rằng chỉ có thể tô màu xanh màu đỏ hoặc màu vàng cho hình vuông và chỉ có thể tô màu hồng hoặc màu tím cho hình tròn quả Nam có bao nhiêu cách tô màu cho cả hai hình
Bài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R và AH là đường cao của tam giác ABC. Gọi M, N thứ tự là hình chiếu của H trên AB, AC.
a. Chứng minh tứ giác AMHN là tứ giác nội tiếp
b. Chứng minh ∠ABC = ∠AMN
c. Chứng minh OA⊥MN
d. Cho biết AH=R√2. Chứng minh M, O, N thẳng hàng
1: cho đường tròn ( C): x^2+y^2-10x+1=0 cách trục Oy một khoảng bằng bao nhiêu?
2: cho đường tròn ( C): x^2+y^2+5x+7y-3=0. Tính khoảng cách từ tâm đến trục Ox
3:tìm bán kính của đường tròn đi qua ba điểm A( 0;4), B(3;4), C(3;0)
4: đường tròn đi qua 3 điểm ,O(0;0), A( a;0), B(0,b) có phương trình là?
Câu 1 :Cho tam giác ABC. Giá trị lớn nhất của biểu thức P= 2(sin A + sin B) - 2cos C
Câu 2 :Cho hình tròn (C) : \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=4\) và đường thẳng (d): x-y+7=0. Gọi M(a;b) là điểm thuộc (d) mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến MA và MB tới (C) sao cho độ dài AB đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó a+b bằng
Giúp mình với