cho x và y là 2 địa lượng tỉ lệ thuận. gọi x1 và x2 là 2 giá trị của x, y1 và y2 là 2 giá trị tương ứng của y biết 3x1-2x2 =14,4 thì 3y1 -2y2 =14,4 thì 3y1 -2y2 =-3,6
Hãy biểu diễn y theo x
cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. biết x1+x2=7; y1+y2=14. khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là :...
cho 2 đại lượng tỉ lệ nghịch x,y.Biết x1,x2 là 2 giá trị bất kì của x.Biết y1,y2 là các giá trị bất kì của y .Biết 2x1-3y2=36, x2=-6, y1=8.Hệ số tỉ lệ giữa x và y là...
Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y ;x1,x2 là hai giá trị bất kì của x ; y1, y2 là hai giá trị tương ứng của y. Tính y1, y2 biết y1^2+y2^2=52 và x1=2, x2=3
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận . Gọi x1 , x2 là hai giá trị của x ; gọi y1 , y2 là hai giá trị tương ứng của y . Biết x1 = 6 , x2 = 12 và y2 - y1 = 4 . Tính y1 và y2.
ho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Gọi x1; x2 là 2 gt của x,y1; y2 là 2 gt tương ứng của y, biết x1= 6; x2= -9 và y1 - y2 = 10. Khi đó y1+y2=???
Viết công thức của hàm số y=f(x) biết rằng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 1/4
a. Tìm x để f(x)=-5
b. Chứng tỏ rằng nếu x1 > x2 thì f(x1) > f(x2)
Viết công thức của hàm số y=f(x) biết rằng y tỉ lệ thuận vs x theo hệ số tỉ lệ 1/4
a) Tìm x để f(x) = -5
b) Chứng tỏ rằng nếu x1 > x2 thì f(x1) > f(x2)
Bài toán 2. Tính tỉ số , biết:
Bài toán 3. Tìm x; y biết:
a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)
b. x3 y = x y3 + 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.
Bài toán 5. Chứng minh rằng:
Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x2 )2005
Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.
Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.
Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.
Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).
Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.
Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.
làm ơn giúp mình
cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.biết y1,y2 là hai giá trị khác nhau của y tương ứng với các giá trị x1,x2 của x .tính x1 biết y1=10;y2=-15 và x2=-8