\(\dfrac{n}{m}=\dfrac{q}{p};\dfrac{m}{p}=\dfrac{n}{q};\dfrac{q}{n}=\dfrac{m}{p}\)
\(\dfrac{m}{n}\) = \(\dfrac{p}{q}\) ; \(\dfrac{n}{m}\) = \(\dfrac{q}{p}\) ; \(\dfrac{m}{p}\) = \(\dfrac{n}{q}\) ; \(\dfrac{q}{n}\) = \(\dfrac{p}{m}\)
\(\dfrac{n}{m}=\dfrac{q}{p};\dfrac{m}{p}=\dfrac{n}{q};\dfrac{q}{n}=\dfrac{m}{p}\)
\(\dfrac{m}{n}\) = \(\dfrac{p}{q}\) ; \(\dfrac{n}{m}\) = \(\dfrac{q}{p}\) ; \(\dfrac{m}{p}\) = \(\dfrac{n}{q}\) ; \(\dfrac{q}{n}\) = \(\dfrac{p}{m}\)
Lập các tỉ lệ thức từ các số : -2;-3;6;9
Cho tỉ lệ thức : a/b = c/d. Chứng minh
ab/cd=(2a+3b/2c+3d)
Giúp em nhanh với ạ
Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{3,2}{9,6}\) có hay k dãy tỉ số bằng nhau \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{3,2}{9,6}=\dfrac{4,2}{12,6}=\dfrac{-2,2}{-6,6}\)
3 bạn Lan, Hồng, Mai cùng đi mua táo; biết rằng số táo của Lan, Hồng, Mai tỉ lệ với 4;5;7 và tổng số táo của 3 bạn là 32 quả. Hỏi mỗi bạn mua mấy quả
GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH CẦN GẤP LẮM
Biểu diễn số hữu tỉ 2 phần âm 3 trên trục số.
Gợi ý:
- Viết 2 phần âm 3 dưới dạng phân số có mẫu số dương.
- Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần?
- Xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ 2 phần âm 3 ?
Giúp tui với!!!!!!
Trong câu sau câu nào đúng câu nào sai:
a)Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương
b)Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên
c)Số 0 là số hữu tỉ dương
d)Số nguyên âm không phải số hữu tỉ âm
e)Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ âm và số hữu tỉ âm
Giúp mình với ạ. Mình cảm ơn!!!!
Một cửa hàng trái cây đặt mua táo từ nhà cung cấp. Táo được chuyển đến trong các chuyến hàng. Ở chuyến thứ nhất, cửa hàng nhận được 2/7 đơn đặt hàng. Ở chuyến thứ hai, cửa hàng nhận được 55 kg táo. Tỉ lệ số táo đã nhận được và số táo sẽ còn phải chuyển đến là 3:5. Hỏi có bao nhiêu kg táo mà cửa hàng đã nhận được sau hai chuyến hàng đầu tiên?
CÂU LẠC BỘ TOÁN HỌC
CHỦ NHIỆM: PHAN NGỌC THANH TRÂM
ĐỀ BÀI:
I. PHẦN LÝ THUYẾT:
1. Số hữu tỉ
Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) với \(a, b \in \mathbb Z, b \ne 0\) và được kí hiệu là \(\mathbb Q\)
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và không phụ thuộc vào cách chọn phân số xác định nó.
3. So sánh số hữu tỉ
Để so sánh hai số hữu tỉ \(x,y\) ta làm như sau:
- Viết \(x,y\) dưới dạng phân số cùng mẫu dương.
\(x = \dfrac{a}{m} ; y = \dfrac{b}{m} ( m>0)\)
- So sánh các tử là số nguyên \(a\) và \(b\)
Nếu \(a> b\) thì \(x > y\)
Nếu \(a = b\) thì \(x=y\)
Nếu \(a < b\) thì \(x < y\).
4. Chú ý
- Số hữu tỉ lớn hơn \(0\) gọi là số hữu tỉ dương
- Số hữu tỉ nhỏ hơn \(0\) gọi là số hữu tỉ âm
- Số \(0\) không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm
II. PHẦN BÀI TẬP:
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Định nghĩa số hữu tỉ?
A. Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) với \(a, b \in \mathbb Z, b \ne 0\) và được kí hiệu là \(\mathbb Q\)
B. Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) với \(a, b \in \mathbb Z, b = 0\) và được kí hiệu là \(\mathbb Q\)
C. Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) với \(a, b \in \mathbb N, b \ne 0\) và được kí hiệu là \(\mathbb Q\)
D. Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) với \(a, b \in \mathbb R, b \ne 0\) và được kí hiệu là \(\mathbb Q\)
Câu 2: Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\)
A.\(- \dfrac{12}{15}\)
B. \(- \dfrac{20}{8}\)
C. \(-\dfrac{18}{12}\)
D. \(-\dfrac{15}{20}\)
Câu 3: Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là:
A. \(\mathbb Q\)
B. \(\mathbb N\)
C. \(\mathbb R\)
D. \(\mathbb Z\)
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Số \(0\) không là số hữu tỉ dương
B Số \(0\) không là số hữu tỉ âm
C. Số \(0\) không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm
D. Số \(0\) là số hữu tỉ
Câu 5: Cách viết nào sau đây là đúng:
A. \(\dfrac{3}{2} \in \mathbb Q\)
B. \(\dfrac{2}{3} \in \mathbb Z\)
C. \(-\dfrac{9}{2} \notin \mathbb Q\)
D. \(-6 \in \mathbb N\)
Câu 6: Số nào sau đây là số hữu tỉ dương:
A.\(\dfrac{-2}{-3}\)
B. \(\dfrac{-2}{5}\)
C. \(\dfrac{-5}{15}\)
D. \(\dfrac{-2}{15}\)
II.TỰ LUẬN:
Câu 1: So sánh các số hữu tỉ:
a) \(x = \dfrac{2}{-7}\) và \(y = \dfrac{-3}{11}.\)
b) \(x = \dfrac{-213}{300}\) và \(y = \dfrac{18}{-25}.\)
c) \(x = -0,75\) và \(y = \dfrac{-3}{4}.\)
Câu 2:
a) Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: \(\dfrac{2}{5};\dfrac{{- 4}}{5};\dfrac{7}{5}\)
b) Hãy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần: \(\dfrac{9}{{11}};\dfrac{{ - 30}}{{ - 40}};0;\dfrac{{ - 14}}{{18}};\dfrac{{ - 12}}{{ - 8}}\)
Câu 3: Cho số hữu tỉ \(x=\dfrac{a - 4}{5}\), với giá trị nào của a thì:
a) x là số dương?
b) x là số âm?
c) x không là số dương cũng không là số âm?
Câu 4: Cho số hữu tỉ \(x=\dfrac{a + 17}{a}\) ( \(a ≠ 0\) ). Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên?
Sưu tầm và biên soạn: PCN: Nguyễn Thành Trương
3/
a.x/6=-7/2 ; b.I5/2+xI-3=9/2
4/
trong đợt nhà trường phát động phong trào ủng hộ SGK cho học sinh lũ lụt, lớp 7A,7B quyên góp đc số sách tỉ lệ các số 6; 7 tính số quyển sách của mỗi lớp quyên góp biết rằng 2 lớp góp đc tổng là 156 quyển
5/
cho a/b=c/d . chứng minh 2a+b phần 3a-b = 2c+d phần 3c-d
hết cái này nữa thôi
cảm ơn mấy bạn
mình cần gấp lắm