a) CM : A,O,H nằm trên 1 đường thẳng:
Ta có : \(\Delta ABC\) là tam giác cân
\(\Rightarrow\) Đường phân giác AH cũng là đường trung tuyến, đường trung trực,... của \(\Delta ABC\)
Mà 2 đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại O
\(\Rightarrow\) O là trọng tâm \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\) O nằm trên đường trung tuyến AH
Hay A,O,H nằm trên một đường thẳng
b) Tính AH, OC, OM:
Ta có: AH là đường trung trực trên đoạn thẳng BC
\(\Rightarrow\Delta ABC\) là \(\Delta\) vuông
Mà HB = \(\frac{BC}{2}\) ( AH là đường trung trực)
\(\Rightarrow\) HB = \(\frac{BC}{2}\) = \(\frac{8}{2}\) = 4 (cm)
Theo định lý Pytago ta có trong \(\Delta ABC\):
AH2 = AB2 - HB2
AH2 = 52 - 42
AH2 = 25 - 16
AH2 = 9
AH = \(\sqrt{9}\) = 3 (cm)
Mặt khác: OH = \(\frac{1}{3}\) AH = \(\frac{1}{3}\) x 3 = 1 (cm)
HC= HB = 4 cm
Theo định lý Pytago trong \(\Delta OHC\) vuông tại H ta có:
OC2 = OH2 + HC2
OC2 = 12 + 42
OC2 = 1 + 16 = 17
OC = \(\sqrt{17}\) (cm)
Theo định lý Pytago trong \(\Delta OHB\) vuông tại H ta có:
OB2 = OH2 + HB2
OB2 = 12 + 42
OB = \(\sqrt{17}\) (cm)
Mà OM = \(\frac{1}{2}\) OB
OM = \(\frac{1}{2}\) x \(\sqrt{17}\) = \(\frac{\sqrt{17}}{2}\) (cm)
(CÓ THỂ BÀI LÀM HƠI DÀI VÀ CÓ CHỖ SAI VÀ ĐÂY LÀ Ý KIẾN RIÊNG CỦA MÌNH, HÌNH VẼ BÊN DƯỚI NHA, DÒNG CHỮ NGHIÊNG LÀ ĐIỀU PHẢI CHỨNG MINH)