Chương II : Tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hàn Thái Tú

Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác BD. Vẽ DE vuông góc với BC (E thuộc BC)

a)    Chứng minh:  BAD =  BED

b)     DA < DC

c)    Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = EC. Chứng minh DFC cân

d)     Chung minh ba điểm F, D, E thẳng hàng.

 

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
16 tháng 5 2023 lúc 14:50

Mình xin phép sửa lại đề (ý c,)

c)    Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = EC. Chứng minh `Δ`BFC cân

`a,`

Xét `2\Delta` vuông `ABD` và `EBD`:

`\text {BD chung}`

$\widehat {ABD} = \widehat {EBD} (\text {tia phân giác} \widehat {ABE})$

`=> \Delta ABD = \Delta EBD (ch-gn)`

`b,`

Vì `\Delta ABD = \Delta EBD (a)`

`-> \text {DA = DE (2 cạnh tương ứng) (1)}`

Xét `\Delta DEC`:

$\widehat {DEC} = 90^0$

`@` Theo định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện

`-> \text {DC là cạnh lớn nhất}`

`-> \text {DC > DE (2)}`

Từ `(1)` và `(2)`

`-> \text {DC > DA}`

`c,`

Xét `2\Delta` vuông `ABC` và `AFC`:

`\text {AB = AF (gt)}`

$\widehat {BAC} = \widehat {FAC} (=90^0)$

`\text {AC chung}`

`=> \Delta ABC = \Delta AFC (c-g-c)`

`-> \text {BC = FC (2 cạnh tương ứng)}`

Xét `\Delta BFC`:

`\text {BC = FC}`

`-> \Delta BFC` cân tại C.

`d,`

Ta có: FE là đường cao của `\Delta BFC`

`@` Theo tính chất của `\Delta` cân với các đường trong `\Delta`

`-> \text {FE đồng thời cũng là đường trung trực}`

`-> \text {Ba điểm F, D, E thẳng hàng.}`

loading...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 11:03

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: DA=DE
DE<DC

=>DA<DC

c: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC

=>ΔDFC cân tại D

 


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Giang
Xem chi tiết
Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nga Pham
Xem chi tiết
Nyx Starchasm
Xem chi tiết
Tzngoc
Xem chi tiết
Tzngoc
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
Xem chi tiết