Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HE và HF lần lượt vuông góc với AB, AC. CM :
a) \(\dfrac{1}{AF^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
b) \(AH^3=BE.CF.BC\)
c) \(\dfrac{BE}{CF}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\)
d) \(\sqrt[3]{BE^2}+\sqrt[3]{CF^2}=\sqrt[3]{BC^2}\)
Cho ΔABC vuông tại A có đường cao AH
a, CMR : BC = AH . cotB + AH . cotC
b, Kẻ HE ⊥ AB
CMR : BE = BC . cos3B
c, Kẻ HF ⊥ AC
CMR : ΔAEF ~ ΔACB
d, CMR : \(\frac{BE}{CF}=\frac{AB^3}{AC^3}\)
e, \(\sqrt{\frac{BE}{AE}}=\frac{BH}{AH}\)
f, AH3 = BC . HE . HF
g, BE\(\sqrt{CH}\) + CF\(\sqrt{BH}\)= AH\(\sqrt{BC}\)
h, \(\sqrt[3]{BE^3}+\sqrt[3]{CF^3}=\sqrt[3]{BC^2}\)
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O) bá,n kính R. Các đường cao AD, BE,CF cắt nhau tại H.Kẻ AD cắt cung BC tại M.
a, Chứng minh tam giác BMH cân
b, Chứng minh AE.CD.BF=AF.BD.CE=DE.EF.FD
c, Tính diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác HAB theo R.
d, Tìm điều kiện của tam giác ABC để biểu thức \(\dfrac{AD}{HD}+\dfrac{BE}{HE}+\dfrac{CF}{HF}\) đạt giá trị nhỏ nhất
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O;R). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Các đường thẳng BE và CF cắt đường tròn (O;R) tại Q và K. Gọi I là trung điểm BC, chứng minh I thuộc đường trong ngoại tiếp tam giác DEF
Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH.Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của H lên AB,AC
a) Chứng minh AB*AE=AF*AC
b) Chứng minh AH^3=BC*BE*CF
cho Δ ABC vuông tại A đường cao AH. biết BC=2\(\sqrt{29}\) cm,tanB=\(\dfrac{5}{2}\)
a) Độ dài các cạnh AB, AC
b) Gọi M là trung điểm của đoạn BC, tính sin ∠AMB
Cho đường tròn tâm O và dây cung BC. Điểm A di chuyển trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Đường cao BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H và cắt đường tròn theo thứ tự tại M và N. Cho cung BC nhỏ có số đo bằng 120 độ. Tính tỉ số diện tích của tam giác AEF và tứ giác BCEF
Cho tam giác ABC có AB ACGH.
1. Chứng minh BH = EC .
2. Vẽ hình bình hành 4EFH . Chứng minh rằng 4F vuông góc với BC.
3. Gọi O là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC, M và N lần lượt là trung điểm của
EH và BC, biết OH = OE . Chứng minh tứ giác AMON là hình bình hành và tính góc BỌC.
cho đường tròn (O;R) và dây cung BC cố định (BC<2R) . Gọi A là điểm di động trên cung lớn BC sao cho ABC là tam giác có 3 góc nhọn. Các đường cao AD,BE,CF của tam giác cắt nhau tại H . a) CM:tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn; xác định tâm I của đường tròn đó.b)CMR:khi điểm A di động thì tiếp tuyến tại E của đường tròn tâm (I) luôn đi qua 1 điểm cố định.c)Xác định vị trí của điểm A để tam giác AEF có diện tích lớn nhất ?