EAF = 180o vi Δ hef vuong tai h (ae = ah = af)
EAF = 180o vi Δ hef vuong tai h (ae = ah = af)
Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC và K là điểm đối xứng với H qua O. Kẻ đường thẳng qua H vuông góc với HK cắt các đường thẳng AB, AC lần lượt tại M và N.Chứng minh: HM=HN
Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC và K là điểm đối xứng với H qua O. Kẻ đường thẳng qua H vuông góc với HK cắt các đường thẳng AB, AC lần lượt tại M và N.Chứng minh: HM=HN
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC>AB. Đường cao AH. Từ H kẻ HD\(\perp\)AB (D\(\in\)AB), HE\(\perp\)AC( E\(\in\)AC).
a. Chứng minh: \(\Delta AED\sim\Delta ABC\)
b. Gọi M là điểm đối xứng của B qua H. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt cạnh AC tại N. Chứng minh rằng DE song song với BN
d.Chứng minh rằng: \(\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{BD}{CE}\)
---> Giúp minh với ạ, mai mình nộp rồiT.T
Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=90^0\) và AH là đường cao. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB , E là điểm đối xứng với H qua AC . Gọi I là giao diểm của AB và DH , K là giao điểm của AC và HE
Gỉa sử AB = 6cmc , AC =8cm . Tính IK
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH .Gọi D,E lần lượt là các chân đường vuông góc hạ từ H xuống AB và AC. GỌI M là trung điểm HC
a)c/m Tứ giác ADHE là hình chữ nhật
b)c/m góc MHE= góc MEH
c) CM tam giác DEM vuông
Giiusp mình với plsss
(Làm hộ mk ý b nha)
Cho tam giác ABC nhọn, AB>AC có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của E và F trên BC. ĐƯờng thẳng qua H vuông góc với AD cắt EP và FQ lần lượt tại M và N.
a) Chứng minh: Tam giác EMH đồng dạng với tam giác CPE.
b) HM.QF=HN.EP
Choa tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Kẻ đường cao AH,Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC
a) Chứng minh MN=AH
b) Gọi D đối xứng với H qua AB . Gọi E đối xứng H qua AC.Chứng minh D đối xứng E qua A
c) Chứng minh BD//CE
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Gọi I và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên các cạnh AB và AC. Gọi O là giao điểm của Ah và IK. Hạ KD vuông góc với BC tại D. CM: Ba đường thẳng AD, CO và HK đồng quy