Ôn tập toán 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thủy Tiên

cho tam giác ABC vuông tại A, AB =15cm, AC =20cm, đường cao AH. diện tích tam giác ABH là

Trần Thị Ngọc Trâm
7 tháng 2 2017 lúc 15:25

A B C H 15 20

tam giác ABC vuông tại A nên theo định lí Py-ta-go ta có

BC=\(\sqrt{\left(AB^2+AC^2\right)}=\sqrt{\left(15^2+20^2\right)}=\sqrt{625}=25\left(cm\right)\)

Xét 2 tam giác ABC và HBA có

góc BAC= góc BHA= 900

góc B là góc nhọn chung

do đó tam gics ABC đồng dạng với tam giác HBA (g.g)

nên \(\frac{HB}{AB}=\frac{HA}{AC}=\frac{AB}{BC}\) hay

\(\frac{HB}{15}=\frac{HA}{20}=\frac{15}{25}\\ \Rightarrow HB=\frac{15\cdot15}{25}=\frac{225}{25}=9\left(cm\right)\\ \Rightarrow HA=\frac{15\cdot20}{25}=\frac{300}{25}=12\left(cm\right)\)

Vậy diện tích tam giác ABC=\(\frac{1}{2}\cdot AH\cdot BH=\frac{1}{2\cdot12\cdot9}=54\left(cm^2\right)\)

mình vẽ hình còn thiếu một vài kí hiệu, thông cảm nha

Dennis
7 tháng 2 2017 lúc 16:03

Tự vẽ hình nha!

Áp dụng Py-ta-go vào \(\Delta\)vuông ABC có:

BC2 = AB2 + AC2

hay BC2 = 152 + 202 = 625

=> BC = \(\sqrt{625}\) = 25 (cm)

Xét \(\Delta\)vuông ABC và \(\Delta\)vuông AHB :

B là góc nhọn chung

góc BAC = góc AHB = 90 độ (đề cho)

=> \(\Delta\)vuông ABC = \(\Delta\)vuông AHB (g.g)

Do đó : \(\frac{HB}{AB}=\frac{HA}{AC}=\frac{AB}{BC}\)

hay \(\frac{HB}{15}=\frac{HA}{20}=\frac{15}{25}\)

=> HB= \(\frac{15.15}{25}\)và HA = \(\frac{20.15}{25}\)

hay HB = \(\frac{225}{25}\) và HA = \(\frac{300}{25}\)

Vậy HB = 9 ( cm) và HA = 12 ( cm)

=> SABH = \(\frac{1}{2}AH.BH\)

= \(\frac{1}{2}9.12\) = 54 (cm2)

Vậy diên tích tam giác ABH là 54 cm2

Nguyễn Tuấn
7 tháng 2 2017 lúc 15:34

54


Các câu hỏi tương tự
Po Nguyen
Xem chi tiết
Khoa Bạch
Xem chi tiết
Nguyệt Thần
Xem chi tiết
Quỳnh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Yên Chi
Xem chi tiết
hoang dan lê
Xem chi tiết
prayforme
Xem chi tiết