a,Xét\(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC có:
cạnh AM chung
góc BAM= góc CAM (gt)
AB=AC(gt)
=>\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)AMC(c-g-c)
b,Xét hai tam giác vuông AMH và AMK có
Góc BAM =Góc CAM (gt)
AM cạnh chung
=>\(\Delta\) AMH =\(\Delta\)AMK(Cạnh huyền-Góc nhọn)
c,Vì \(\Delta\)AMH=\(\Delta\)AMK (câu b)
=>AH=AK ( cạnh tương ứng)
d,Gọi giao điểm AM và HK là I
Xét \(\Delta\)HAI và \(\Delta\)KAI có
AH=AK (câu c)
AI cạnh chung
Góc HAI =Góc KAI
=> \(\Delta\)HAI=\(\Delta\)KAI( c-g-c)
=>Góc AIH =Góc AIK( góc tương ứng )
mag Góc AIH+Góc AIK=180 độ (kề bù)
=> Góc AIH= góc AIK=90 độ
=>AI_|_ HK
a) Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\) ta có:
AB = AC (gt) (1)
góc BAM = góc CAM (gt) (2)
AM là cạnh chung (3)
Từ (1),(2),(3) \(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\) (C-G-C)
b) Xét hai tam giác vuông AHM và AKM ta có:
AM là cạnh huyền chung (3)
góc BAM = góc CAM (gt) (2)
Vậy \(\Delta AHM=\Delta AKM\) (cạnh huyền-góc nhọn) (4)
c) Từ (4) \(\Rightarrow AH=AK\) (2 cạnh tương ứng) (5)
d) Gọi I là giao điểm của HK và AM
Xét \(\Delta AHI\) và \(\Delta AKI\) ta có:
AH = AK (5)
góc BAM = góc CAM (gt) (2)
AI là cạnh chung (6)
Từ (5),(2),(6) \(\Rightarrow\Delta AHI=\Delta AKI\) (C-G-C) (7)
Từ (7) \(\Rightarrow\)góc AIH = góc AIK (2 góc tương ứng)
góc AIH + góc AIK = 1800 (2 góc kề bù)
\(\Rightarrow HK\perp AM\)