a)
Do \(\triangle ABC \) cân ( \(AB=AC\) )
\(\Rightarrow \widehat{ABC} = \widehat{ACB}\)
Mà \(BE ; CF\) lần lượt là đường phân giác của \(\widehat{ABC} ; \widehat{ACB}.\)
\(\Rightarrow \widehat{ABE} = \widehat{ACF} \)
Xét \(\triangle ABE\) và \(\triangle ACF\) ta có :
\(AB = AC\) ( gt )
\(\widehat{ABC}\) chung
\(\widehat{ABE} = \widehat{ACF} \) ( cmt )
\(\Rightarrow \) \(\triangle ABE\) \(=\) \(\triangle ACF\) ( g.c.g )
Do \(\triangle ABE = \triangle ACF\)
\(\Rightarrow \widehat{BAH} = \widehat{CAH} \) ( 2 góc tương ứng )
Xét \(\triangle ABD\) và \(\triangle ACD\) ta có :
\(AD\) chung
\(AB=AC\) ( gt )
\( \widehat{BAH} = \widehat{CAH} \) ( cmt )
\(\Rightarrow \) \(\triangle ABD\) \(=\) \(\triangle ACD\) ( c.g.c )
\(\Rightarrow BD=DC\) ( 2 cạnh tương ứng ) (1)
Mà D nằm trên BC .
\(\Rightarrow BD+DC=BC\) (2)
Từ (1) và (2) ta được \(D\) là trung điểm của \(BC\)
Xét \(\triangle DHF\) và \(\triangle CHE\) có :
\(\widehat{FBH} = \widehat{ECH} \) ( theo câu a, )
\(\widehat{FHB} = \widehat{EHC} \) ( 2 goc đối đỉnh )
Mà \(\widehat{FBH} +\) \(\widehat{FHB}\) \(+ \widehat{BFH}\) \(= \) \(\widehat{ECH} +\) \(\widehat{EHC} + \widehat{CEH} = 180^o\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BFH} = \) \(\widehat{CEH} \) (1)
Mà chúng ở vị trí đồng vị . (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow \) \(EF\) // \(BC\)
c)
Do \(\begin{cases} BE \text{ là đường phân giác } \\CF\text{ là đường phân giác } \\H = BE \cap CF \end{cases}\)
\(\Rightarrow\) \(AD\) cũng là đường phân giác \(\triangle ABC\)
\(\Rightarrow\) \(AH\) cũng là đường phân giác \(\triangle ABC\)
Do \(\triangle ABC\) cân .
Lại có : \(AH\) là đường phân giác \(\triangle ABC\)
\(\Rightarrow\) \(AH \) là đường trung trực của \(EF\)
\(\triangle ABC\) cân tại A .
\(\Rightarrow FC=AD\)
Mà để \(HC=2HD\)
\(\Rightarrow \) \(H\) là trọng tâm \(\triangle ABC\)
a) Xét tam giác \(ABC\) cân tại \(A\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\)
Mà : \(BE\) và \(CF\) là tia phân giác \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABF}=\widehat{CBE}=\widehat{ACF}=\widehat{BCF}\)
Xét \(△ ABE\) và \(△ ACF\) có :
\(+)\)\(AB=AC\)
\(+)\)\(\widehat{A}\) chung \(\Rightarrow\text{△ }ABE=\text{△ }ACF\left(g-c-g\right)\)
\(+)\)\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)