Cho ΔABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC
a) Chứng minh: Δ ABM = Δ ACE
b) Từ M vẽ MH ⊥ AB và MK ⊥ AC. Chứng minh BH = CK
c) Từ B vẽ BP ⊥ AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh Δ IBM cân
1. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. H là trung điểm cạnh BC. M là điểm nằm giữa B và H. Vẽ MD\(\perp\)AB tại D, ME\(\perp\)AC tại E. Chứng minh rằng AD=CE, BD=AE
Cho ΔABC vuông tại A có AB < AC. Vẽ AH ⊥ BC taaji H. Vẽ HI ⊥ AB tại I. Trên tia HI lấy điểm D sao cho I là trung điểm của DH
a) Chứng minh: Δ ADI = Δ AHI
b) Chứng minh: AD ⊥ BD
c) Cho BH = 9cm và HC = 16cm. Tính AH
d) Vẽ HK ⊥ AC tại K trên tia HK lấy điểm E sao cho K là trung điểm của HE. Chứng minh: DE < BD + CE
Cho tam giac ABC co góc A tù . Từ B vẽ BH \(\perp\)AC tại H .Chứng minh rằng BC2=AB2+AC2+2AC.AH
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BH \(\perp\)AC. Gọi D là 1 điểm thuộc cạnh đáy BC. Kẻ DE \(\perp\)AC ; DF \(\perp\) AB. C/m DE + DF = BH
Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A nhọn. Lấy M là 1 điểm thuộc BC. Kẻ MD, ME lần lượt vuông góc với AB, AC ( D\(\in\)AB, E\(\in\)AC) và kẻ BH\(\perp\)AC ( H\(\in\)AC), MK\(\perp\)BH ( K\(\in\)BH).
a) Chứng minh: \(\Delta\)BKM=\(\Delta\)MDB;
b) Chứng minh: \(\Delta\)KHM=\(\Delta\)EHM;
c) Chứng minh: MD+ME=BH.
Giúp mik vs, m.n ơi, mai mik nộp rồi, mik cần phẩn B
Cho tam giác ABC cân tại A, BH vuông góc AC tại H. Trên cạnh BC lấy điểm M bất kì ( khác B và C). Gọi D, E, F là chân đường vuông góc hạ từ M đến AB, AC, BH.
a) Chứng minh ∆DBM = ∆FMB.
b) Chứng minh khi M chạy trên cạnh BC thì tổng MD + ME có giá trị không đổi.
cho tam giác ABC cân tại A. trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE=BD. các đường thẳng vuông góc với bc kẻ từ D cắt AB tại M và kẻ từ E cắt AC tại N.
a, gọi I là giao điểm của MN và BC, đường thẳng vuông góc với MN tại I tại đường thẳng AH tại K (H là trung điểm của BC) cmr: tam giác ABC cân.
c, cmr CK \(\perp\)AN.
Bàii 3: Cho góc xAy = 60,vẽ tia phân giác Az. Từ điểm B trên Ax vã một tiasong song với Ay cắt Az tại C. Vẽ BH ⊥ Ay, CM ⊥Ay, BK ⊥ AC. Chứng minh rằng:
a) K là trung điểm AC;
b) BH =2AC
c) ΔKMC đều