\(\widehat{xAC}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)
\(\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)
Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ACB}\)
mà hai góc này so le trong
nên Ax//BC
\(\widehat{xAC}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)
\(\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)
Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ACB}\)
mà hai góc này so le trong
nên Ax//BC
Cho tam giác ABC (AB\(\ne\) AC). Đường trung trực của đoạn BC tại H cắt tia phân giác Ax của góc A tại K. Kẻ KE, KF theo thứ tự vuông góc với AB và AC
a, CMR: BE=CF
b, Nối EF cắt BC tại M. CMR: M là trung điểm của BC
Cho tam giác ABC cân tại C có góc C bằng 100 độ. Kẻ tia Ax tạo với AB một góc 30 độ, tia này cắt tia phân giác góc B tại M. Tính số đo góc ACM
Cho tam giác ABC cân tại A ( A <90 độ) Vẽ phía ngoài tam giác là tam giác ABE vuông tại B. Gọi H là trung điểm BC. Trên tia đối tia Ah lấy I sao cho AI = BC . CM: BI = CE và BI ⊥ CE
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ tia Ax cắt đoạn BC tại I gọi H, K thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến Ax
a) C/m: AH=CK
b) biết góc CAx = 1/2 góc ABC hãy chứng minh IB=AC
Cho tam giác nhọn ABC và tia Ax nằm trong góc A. Từ B và C kẻ các đường vuông góc với Ax tại H và K.
a, C/minh: \(BH+CK\le BC\)
b, Tìm vị trí của tia Ax để BH + CK có độ dài lớn nhất.
Cho ΔABC cân tại C và góc C=1000.BD là tia phân giác góc B. Từ A kẻ tia Ax tạo với AB 1 góc 300.Tia Ax cắt BD tại M,Cắt BC tại E. BK là tia phân giác góc CBD ; BK cắt Ax tại N
a, Tính số đo góc ACM
b, So sánh MN và CE
Tam giác ABC cân tại C và góc C = \(100^0\); BD là tia phân giác góc B. Từ A kẻ tia Ax tạo với AB một góc \(30^0\), Tia AX cắt BD tại M, cắt BC tại E. BK là phân giác góc CBD, BK cắt Ax tại N
a) Tính số đo góc ACM
b) So sánh MN và CE
Tam giác ABC cân tại C và C = \(100^0\); BD là tia phân giác góc B. Từ A kẻ tia à tạo với AB một góc \(30^0\). Tia Ax cắt BD tại M, cắt BC tại E. BK là tia phân giác góc CBD, BK cắt Ax tại N.
Tính số đo góc ACM