AH là đường trung tuyến
=> BH=BC/2 =5
xet tam giac ABH vuong tai H
AB2=AH2+BH2
122=AH2+52
=> AH=\(\sqrt{119}\)
xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao ứng với cạnh BC ( giả thiết)
=> AH là đừng trung tuyến ứng với cạnh BC ( tính chất tam giác cân)
=> H là trung điểm của BC
=> BH = CH = 1/2 BC
Mà BC = 10 cm ( giả thiết)
=> BH = CH = 1/2 . 10 = 5(cm)
áp dụng định lí Py- ta-go vào tam giác ABH vuông tại H ( vì AH là đường cao của tam giác ABC theo giả thiết) ta được:
AB^2 = BH^2 + AH^2
=> AH^2 = AB^2 - BH^2
Mà AB= 12 cm ( giả thiết) ; BH = 5 cm ( chứng minh trên )
=> AH^2 = 12^2 - 5^2 = 144 - 25 = 119
=> AH = căn bậc hai của 119
vậy AH = căn bậc hai của 119
Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACH có:
\(\widehat{H}=\widehat{H}=90\)
AH là cạnh chung
AB=AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)
Do đó \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)ACH (ch-cgv)
Suy ra BH = CH (2 cạnh tương ứng )
Vì BH=HC=1/2BC
nên BH=10/2=5
Xét \(\Delta\)ABH vuông tại H có \(AH^2+BH^2=AB^2\)( Định lý Pytago)
\(AH^2\) +25=144
\(AH^2\)=144-25=119
Suy ra AH=\(\sqrt{119}\)