a,Xét △ABC có : \(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\)△ABC vuông tại A
b, Xét △ABC và △ABD có
AB chung
\(\widehat{BAC}=\widehat{BAD}\left(=90^0\right)\)
AC = AD
\(\Rightarrow\) △ABC = △ABD (c.g.c)
\(\Rightarrow BC=BD\)
\(\Rightarrow\) △BCD cân tại B
c, Vì △ABC = △ABD
\(\Rightarrow AC=AD\)
\(\Rightarrow\) BA là đường trung tuyến của △BCD
Vì E là trung điểm của BD
\(\Rightarrow\) CE là đường trung tuyến của △BCD
mà CE cắt BA tại O
\(\Rightarrow\) O là trọng tâm của △BCD
\(\Rightarrow OA=\frac{2}{3}AB=\frac{2}{3}.3=2\left(cm\right)\)
Vì △OAC vuông tại A
\(\Rightarrow OA^2+AC^2=OC^2\)
\(\Rightarrow OC^2=2^2+4^2=4+16=20\)
\(\Rightarrow OC=\sqrt{20}\left(cm\right)\)
Bạn JakiNatsumi làm sai 5 dòng cuối của câu c và AD = AC (gt) rồi. Mình sẽ làm lại 5 dòng cuối của bài:
O là trọng tâm của t/giác BCD
=> AO = 1/3 AB = 1/3.3 = 1 (cm)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào t/giác ACO vuông tại A, ta có:
OC2 = AO2 + AC2 = 12 + 42 = 1 + 16 = 17
=> OC = \(\sqrt{17}\) (cm)
Vậy