Cho đường tròn (O; 5cm) và dây MN. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN có thể là:
A 6cm
B 4cm
C 8cm
D 7cm
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB; dây CD cắt AB tại M. Biết MC = 4 cm, MD = 12 cm và . Hãy tính:
a, Khoảng cách từ O đến CD
b, Bán kính của (O)
Cho đường tròn (O;5). Vẽ 2 dây AB = 6cm và CD = 8cm. So sánh khoảng cách từ tâm O đến 2 dây AB và CD. HD: Kẻ OH^AB (OH là khoảng cách từ O đến AB); OK^CD (OK là khoảng cách từ O đến CD) Sử dụng định lí 2 bài 2 và định lí Py – ta – go để tính OH và OK.
Cho đường tròn (O;5cm) và dây MN=6cm. Từ O kẻ OH vuông góc với dây MN tại H. Tính độ dài OH.
ii. IO vuông góc với AC và BD
d) Chứng minh rằng: IA = IC; IB = ID; BC = AD. Tính T = \(IA^2+IB^2+IC^2+ID^2\)
Cho đường tròn (O;5cm). Dây AB = 8cm. Tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt đường kính vuông góc với AB tại C.
a) Hãy tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.
b) Tính AC.
Cho (O ; 5cm) 2 dây AB và CD song song với nhau.AB = 8cm , CD = 9,6cm.
a.Gọi OH , OK là khoảng cách từ O đến AB và CD.Chứng minh H,O,K thẳng hàng
b.Tính khoảng cách giữa 2 dây
Cho (O ; 5cm) 2 dây AB và CD song song với nhau.AB = 8cm , CD = 9,6cm.
a.Gọi OH , OK là khoảng cách từ O đến AB và CD.Chứng minh H,O,K thẳng hàng
b.Tính khoảng cách giữa 2 dây
cho đường tròn tâm O bán kính R và điểm A nằm ngoài đường tròn từ A kẻ tiếp tuyến AE với đường tròn tâm (O),C,E là các tiếp điểm vẽ dây EH vuông góc OA tại M a)biết R bằng ,OM bằng 3 cm tính EH b)CM AH là tiếp tuyến của đường tròn tâm O c)đường thẳng qua O vuông góc OA cắt AH tại B vẽ tiếp tuyến BF với đường tròn tâm O (F là tiếp điểm) CM EOF thằng hàng và BF.AE=R^2