a. Trong\(\Delta_{ABC}\) có:
trung tuyến CO=AO=OB=\(\dfrac{AB}{2}\)
--> \(\Delta_{ABC}\) vuông tại C ( trong tam giác có trung tuyến ứng với một cạnh thì tam giác đó là tam giác vuông)
b. Ta có : OD\(\perp\)CB ( OD đi qua trung điểm của dây CB)
Xét 2 \(\Delta\)vuông DKC và DKB có
KC=KB(gt)
KD chung
--> \(\Delta DKC=\Delta DKB\)( c-g-c)
-->CD=BD
Xét 2\(\Delta\) DOC và DOB có
OD chung
OC=OB( cùng=R)
CD=BD(cmt)
Do đó \(\Delta DOC=\Delta DOB\)
--> góc OCD= góc OBD= \(90^0\)(1)
lại có: C\(\in\left(O;\dfrac{AB}{2}\right)\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra CD là tiếp tuyến của (O)
c. Trong tam giá vuông OCD có :
Trung tuyến CM ứng với cạnh huyền OD
--> CM=OM
Mà OM=OC
--> CM=OC(1)
Trong tam giác vuông OCD có:
Trung tuyến BM ứng với cạnh huyền OD
--> BM=OM
Mà OM=OB
--> BM=OB(2)
Từ (1) và (2) suy ra: OC=OB=MB=MC
Hay tứ giác OCMB là hình thoi (đpcm)