Bài 22: Tính theo phương trình hóa học

Nguyễn Duy Nam

Cho một dòng khí H2 đi qua ống sứ đựng 16 gam Fe2O3 đun nóng, phản ứng xảy ra theo phương trình sau:

H2 + Fe2O3 → Fe + H2O

a, tính thể tích H2 đã dùng

b, Tính khối lượng Fe tạo thành

c, Nếu cho toàn bộ lượng sắt ở trên tác dụng với 3.2 gam lưu huỳnh ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng sắt(ll)sunfua(FeS) tạo thành

Nguyễn Tiến Đạt
27 tháng 12 2018 lúc 18:30

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{16}{160}\)=0,1(mol)

Ta có phương trình:\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

Theo phương trình có:

3(mol) 1(mol) 2(mol) 3(mol)

Theo bài ra có:

x(mol) 0,1 mol y(mol) z(mol)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,1.3}{1}\)=0.3(mol)

\(\Rightarrow V_{H_{2\left(đktc\right)}}=n.22,4=0,3.22.4=6,72\left(l\right)\)

Ta có:\(n_{Fe}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=M.n=56.0,2=11,2\left(g\right)\)

P/S:cách làm này có hơi lạ :'))

bh mk bận k lm câu c đc

Bình luận (0)
Thục Trinh
27 tháng 12 2018 lúc 18:32

PTHH: \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\\ 0,3mol:0,1mol\rightarrow0,2mol:0,3mol\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

a. \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b. \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

c.PTHH: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\\ 0,1mol:0,1mol\rightarrow0,1mol\)

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)

Vậy S phản ứng hết, Fe phản ứng dư.

\(m_{FeS}=0,1.88=8,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Khuất Thị Thu Thúy
27 tháng 12 2018 lúc 18:34

ta có : nFe2O3=\(\dfrac{16}{160}=0,1\) (mol)

Phương trình hóa học:

3H2+Fe2O3→2Fe+3H2O

n 0,3 0,1 0,2 (mol)

a.VH2=0,3.22,4=6,72(l)

b.mFe=0,2.56=11,2(g)

Bình luận (0)
Sáng
27 tháng 12 2018 lúc 18:44

PTHH: \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

a. \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{H_2}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=22,4.0,3=6,72\left(l\right)\)

b. Theo PTHH:

\(n_{Fe}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

c. PTHH: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

\(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\)

Theo PTHH:

\(n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{FeS}=n_{FeS}.M_{FeS}=0,1.88=8,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Petrichor
27 tháng 12 2018 lúc 19:58

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
a. Theo PT ta có: \(n_{H_2}=3.n_{Fe_2O_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích H2 đã dùng là:
\(V_{H_2}=0,3.2=0,6\left(l\right)\)
b. Theo PT ta có: \(n_{Fe}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng Fe tạo thành là:
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

c. Ta có PTHH: \(Fe+S\rightarrow\underrightarrow{t^o}FeS\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_S=n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng FeS tạo thành là:
\(m_{FeS}=n.M=0,1.88=8,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hải Đăng
27 tháng 12 2018 lúc 21:37

a) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

3mol → 1 mol

a mol → 0,1 mol

Gọi a là số mol của \(Fe_2O_3\)

Theo PTHH ta có:

\(n_{H_2}=a=\dfrac{0,1.3}{1}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

c) \(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+S\underrightarrow{t^0}FeS\)

1mol → 1mol

0,1mol → a mol

Gọi a là số mol của FeS

Theo PTHH: \(n_{FeS}=a=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeS}=n_{FeS}.M_{FeS}=0,1.88=8,8\left(g\right)\)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Nguyen Khanh Linh
Xem chi tiết
Dao Bich
Xem chi tiết
Dao Bich
Xem chi tiết
Chi Trần
Xem chi tiết
Trọng Nhân
Xem chi tiết
Trọng Nhân
Xem chi tiết
khanhh
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Ngô Mai Anh
Xem chi tiết