Bài 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Thế Quân

Cho M=2n-1 phần n+3 Tìm n thuộc Z để M nhận giá trị nguyên

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 21:39

Để M nguyên thì \(2n-1⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+6-7⋮n+3\)

mà \(2n+6⋮n+3\)

nên \(-7⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;-7;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;-10;4\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;-10;4\right\}\)

Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 21:39

`M in Z`

`=>2n-1 vdots n+3`

`=>2n+6-7 vdots n+3`

`=>2(n+3)-7 vdots n+3`

`=>7 vdots n+3`

`=>n+3 in Ư(7)={1,-1,7,-7}`

`=>n in {-2,-4,4,-10}`

Vậy `n in {-2,-4,4,-10}` thì `M in Z`

Buddy
1 tháng 3 2021 lúc 14:17

Ta có: A=2n−1n+3=2n+6−7n+3=2(n+3)−7n+3=2(n+3)n+3−7n+3=2−7n+3A=2n−1n+3=2n+6−7n+3=2(n+3)−7n+3=2(n+3)n+3−7n+3=2−7n+3

Để A có giá trị nguyên <=> n+3∈Ư(7)={±1;±7}n+3∈Ư(7)={±1;±7}

n + 31-17-7
n-2-44-10

Vậy để A có giá trị nguyên thì n = {-2;-4;4;-10}


Các câu hỏi tương tự
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thuận Anh
Xem chi tiết
Phan Thanh Hương
Xem chi tiết
Hung Tran
Xem chi tiết
ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Hải Linh
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Shiro Naruko
Xem chi tiết