Tham khảo:
Câu hỏi của Phạm Phương Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo:
Câu hỏi của Phạm Phương Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
cho hình thang abcd có đáy ab và cd, biết ab=4cm,cd=8cm,bc=5cm,ad=3cm. CM: abcd là hình thang vuông
Cho hình thang ABCD ( AB // CD). Một đường thẳng song song với hai đáy cắt cạnh bên AD, BCtheo thứ tự ở E, F. Tính FC, KF biết AE = 4cm, ED = 2cm, BF = 6cm AB = 5cm. (K là giao điểmcủa AC và EF)
Tứ giác ABCD có AB=2,5cm;BD=5cm;AD=4cm;BC=8cm;CD=10cm.CMinh ABCD là hình thang
Cho hình thang ABCD, AB // CD. Có cạnh AB = 2cm, BC = 8cm, CD = 9cm,\(\widehat{C}\) = 30. Tính diện tích ABCD
Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi F là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
a, CM: ΔFAB đồng dạng với ΔFCD
b, CM: FA.FD=FB.FC
c, Đường thẳng qua F vuông góc với AB tại M và cắt CD tại N, biết FB=3cm; FD= 6cm; FM= 2cm; CD= 8cm. Hãy tính diện tích ΔFCD
2.
Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi F là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
a, CM: ΔFAB đồng dạng với ΔFCD
b, CM: FA.FD=FB.FC
c, Đường thẳng qua F vuông góc với AB tại M và cắt CD tại N, biết FB=3cm; FD= 6cm; FM= 2cm; CD= 8cm. Hãy tính diện tích ΔFCD
3.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, AC =16cm. kẻ đường cao AH.
a) Cm tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC.
b) Tính BC,AH,BH
c) gọi AD là phân giac góc BAC ( D thuộc BC)
tính diện tích tam giac AHD (làm tròn đến chữ số thâp phân thứ nhất)
Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi F là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
a, CM: ΔFAB đồng dạng với ΔFCD
b, CM: FA.FD=FB.FC
c, Đường thẳng qua F vuông góc với AB tại M và cắt CD tại N, biết FB=3cm; FD= 6cm; FM= 2cm; CD= 8cm. Hãy tính diện tích ΔFCD
Cho hình thang ABCD (AB song song với CD, AB<CD). Đường thẳng song song với AB cắt các cạnh AD, BC lần lượt tại M và N và chia hình thang ABCD thành 2 hình có diện tích bằng nhau. CMR: \(MN^2=\dfrac{AB^2+DC^2}{2}\)
Cho hình thang ABCD, O là giao điểm của 2 đường chéo, đáy lớn CD. Đường thẳng qua A song song với BC cắt BD ở E và đường thẳng qua B song song với AD cắt đường thẳng AC tại F.
a) CHứng minh: EF song song với AB.
b) Chứng minh: AB^2=EF.CD
c) Gọi S1, S2, S3, S4 theo thứ tự là diện tích các tam giác CAB, OCD, OAD, OBC. Chứng minh: S1.S2=S3.S4