a) \(\Delta ABC\) vuông tại A, theo định lí Py-ta-go
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
\(\Rightarrow\) AC2 = BC2 - AB2
AC2 = 52 - 32
AC2 = 16
\(\Rightarrow\) AC = \(\sqrt{16}=4\left(cm\right)\).
b) Xét hai tam giác vuông ABC và ADC có:
AB = AD (gt)
AC: cạnh chung
Vậy: \(\Delta ABC=\Delta ADC\left(hcgv\right)\)
Suy ra: BC = DC (hai cạnh tương ứng)
Do đó: \(\Delta BCD\) cân tại C.
c) Vì AB = AD (gt)
\(\Rightarrow\) CA là đường trung tuyến của \(\Delta BCD\) (1)
Vì I là trung điểm của BC
\(\Rightarrow\) DI là đường trung tuyến của \(\Delta BCD\) (2)
Mà CA cắt DI tại E (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: E là trọng tâm của \(\Delta BCD\)
Vậy: DE đi qua trung điểm I của BC.
a, Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\) (theo định lý Pytago)
\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=25-9=14=4^2\)
\(\Rightarrow AC=4\)(do AC>0)
b, Xét tam giác ABC và tam giác ADC ta có:
AB=AD(gt);\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\left(=90^o\right)\);AC:cạnh chung
Do đó tam giác ABC=tam giác ADC(c.g.c)
=> CB=CD(cặp cạnh tương ứng)
=> tam giác BCD cân tại C(đpcm)
c, Xét tam giác BCD cân tại C có:
CA là đường cao của cạnh BD.
=> CA đồng thời là đường trung tuyến của cạnh BD(do trong tam giác cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến của cạnh đó)
mà \(AE=\dfrac{1}{3}AC\)
nên E là trọng tâm của tam giác BCD.
=> DE là trung tuyến của cạnh BC
mà I là trung điểm của BC
nên DE đi qua trung điểm I của BC (đpcm)
Chúc bạn học tốt!!