Cho hình chữ nhật ABCD có AD=2AB. Lấy M thuộc BC, vẽ AP vuông góc với AM, P thuộc CD. Vẽ hình chữ nhật PAMN.
a) C/m NC vuông gọc với AC
b) Tìm M để SAMNP=\(\frac{25}{16}S_{ABCD}\)
c) SAMN= ? nếu MB=MC và AB=4,5
Cho hình chữ nhật ABCD có AD=8cm; CD=15cm
a)Tính AC
b) Đường thẳng qua D và vuông góc với AC tại M cắt AB ở N và cắt tia CB ở I, Tính MD
c)C/m: MD^2=MN.MI
2. Cho nửa đường tròn(O,R) đường kính AB . Từ một điểm M trên nửa đường tròn , vẽ tiếp tuyến xy .Kẻ AD và BC cùng vuông góc với xy (với D và C thuộc xy)
a, chứng minh rằng MC=MD và AD+BC=2R
b, chứng minh đường tròn đường kính CD tiếp xúc với AB
c, tìm vị trí điểm M trên nửa đường tròn (O) sao cho MA.MB đạt giá trị lớn nhất
Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích 2,34567 cm2. Lấy các điểm M, N, P lần lượt thuộc các cạnh AB, BC, CD sao cho \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{1}{2};\dfrac{BN}{NC}=\dfrac{2}{3};\dfrac{CP}{PD}=\dfrac{3}{4}\). Gọi E là giao điểm của CM và DN. Đường thẳng qua E và song song với AB cắt AP tại F. Đường thẳng BF cắt AD tại Q. Tính diện tích tam giác PEQ.
- Toán 9 CASIO -
Cho hình chữ nhật ABCD và điểm M nằm trong hình chữ nhật và có thể nằm trên các cạnh của ABCD. Chứng minh rằng MA+MB+MC+MD\(\le\)AB+AC+AD
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến Ax với nửa đường tròn, trên Ax lấy M sao cho AM>R. Từ M vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn, từ C vẽ CH vuông góc với AB,CE vuông góc với AM. Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt BC tại N.Đường thẳng MO cắt CE,CA,CH lần lượt tạiQ,K,P.a ) MB cắt CH tại I. Chứng minh KI song song vớiAB b) Gọi G và F lần lượt là trung điểm của AH và AE. Chứng minh PG vuông góc với QF
Cho hình thang ABCD có A=D=90 độ và 2 đường chéo vuông góc với nhau. Gọi AB=m, CD=n. Tìm diện tích bé nhất của hình thang ABCD
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=\(\dfrac{3}{2}AD\) .E thuộc BC, AE cắt DC tại F . trên AB,CD lần lượt lấy M,N ssao cho MN vuông góc với Ae, đường phân giác góc DAE cắt CD tại P chứng minh MN=\(\dfrac{2}{3}BE+DP\)
Cho tam giác ABC ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O và AB< AC. Vẽ dường kính AD của đường tròn (O). Kẻ BE và CF vuông góc với AD ( E,F thuộc AD). Kẻ AH vuông góc với BC( H thuộc BC|)
a) CM ABHE nội tiếp
b) Cm HE song song CD
c) Cho MB=MC. CM ME=MF