Tìm a để các hàm số sau liên tục tại x0
\(f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}}{x}khix< 0\\a+\dfrac{4-x}{x+2}khi\ge0\end{matrix}\right.\)tại x0 = 0
giá trị của a để hàm số
f(x)=\(\left\{{}\begin{matrix}x+2ax< 0\\x^2+x+1,x\ge0\end{matrix}\right.\)
liên tục tại x=0
cho hàm số f(x)=2x2+x-3
tìm \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\)\(\dfrac{\sqrt{f\left(x\right)}+\sqrt{f\left(4x\right)}+\sqrt{\left(4^2x\right)}+...+\sqrt{f\left(4^{2018}x\right)}}{\sqrt{f\left(x\right)}+\sqrt{f\left(2x\right)}+\sqrt{\left(2^2x\right)}+...+\sqrt{f\left(2^{2018}x\right)}}\)=\(\dfrac{a^{2019}+b}{c}\) với a,b,c là ba số nguyên dương và b<2019.Tính S=a+b-c
Cho hàm số \(f\left(x\right)=2x-3\) và dãy số \(\left(x_n\right)\) , lim \(x_n=1\) . Tính \(limf\left(x_n\right)\)
Cho hàm số \(f\left(x\right)=2x-3\) và dãy số \(\left(x_n\right)\) , lim \(x_n=1\) . Tính \(limf\left(x_n\right)\)
1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) \(y=\frac{s\text{in3}x+cos2x}{\sqrt{2}sinx-\sqrt{2}cosx}\)
b) \(y=tan\left(3x-\frac{\pi}{3}\right)\)
2. Giải phương trình lượng giác
a) \(sinx+s\text{in2}x+s\text{in3}x=0\)
b) \(2sin\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)=1;\left(0< x< \pi\right)\)
3. a) Xét tính liên tục của hàm số:
\(f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}\frac{x-1}{\sqrt{2-x}-1}khix< 1\\-2x....khix>1\end{matrix}\right.t\text{ại}x=1\)
b) Tìm giá trị của thamm số m để hàm số:
\(f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}\frac{x^3-x^2+2x-2}{x-1}khix\ne1\\3x+m......khix=1\end{matrix}\right.li\text{ên}t\text{ục}t\text{ại}x=1\)
Cho hàm số y=f(x) xác định trên (a;b). Nếu \(\forall\left(x_o\right),x_n\ne x_o,l\text{imx}_n=x_o\Rightarrow l\text{imf}\left(x_n\right)=+\infty\) thì:
A. \(\lim\limits_{x->x_o}f\left(x\right)=L\)
B. \(\lim\limits_{x->x_o^-}f\left(x\right)=-\infty\)
C. \(\lim\limits_{x->x_o}f\left(x\right)=-\infty\)
D. \(\lim\limits_{x->x_o}f\left(x\right)=+\infty\)
Bài 1: Với giá trị nào của m thì hàm số liên tục trên tập xác định của nó
\(f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}\frac{x^2-3x+2}{\left|x-1\right|}khix\ne1\\m-1khix=1\end{matrix}\right.\)
Bài 2:a) chứng minh phương trình (1-m2)x5-3x-1=0 luôn có nghiệm với mọi m.
b) cho 3a-7b+19c=0 chứng minh phương trinh2 ax2+bx+c=0 luôn có nghiệm.