a, Để hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow4-3m>0\Leftrightarrow4>3m\Leftrightarrow m< \dfrac{4}{3}\)
b, Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow4-3m< 0\Leftrightarrow4< 3m\Leftrightarrow m>\dfrac{4}{3}\)
a, Để hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow4-3m>0\Leftrightarrow4>3m\Leftrightarrow m< \dfrac{4}{3}\)
b, Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow4-3m< 0\Leftrightarrow4< 3m\Leftrightarrow m>\dfrac{4}{3}\)
Cho hàm số y=(m+1)x+n với m khác 1
a) Với m=-√2 thì hàm số đồng biến hay nghịch biến
b) Với giá trị của m,n thì độ thị cắt Oy tại điểm có tung độ y=2 qua A(1;5)
Với giá trị nào của m thì hàm số y = \(\dfrac{m}{2}\)x-1 đồng biến ?
Cho hàm số y=f(x)=2x-3. X lấy giá trị thực bất kì x1, x2 sao cho x1 < x2. Chứng tỏ f(x1) < f(x2). Kết luận về tính biến thiên của hàm số
Cho hai hàm số \(y=2x\) và \(y=-2x\)
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai hàm số đã cho
b) Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào nghịch biến ? Vì sao ?
7. Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=3x\)
Cho x 2 giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 < x2
Hãy CM \(f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\) rồi rút ra kết luận hàm số đã cho đồng biến trên R
Cho hàm số bậc nhất y= (m+2)x+5m+10 ( m là tham số) Tìm m để hàm số đã cho nghịch biến trên R và đồ thị của hàm số đó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -5.
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=4-\dfrac{2}{5}x\) với \(x\in\mathbb{R}\)
Chứng minh rằng hàm số đã cho nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)
Cho hàm số y=f(x)=x mũ 2. Xét tính biến thiên của hàm số trong khoảng từ (0;1) và 1>x1>x2>0
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=1,2x\). Tính các giá trị tương ứng của y khi cho x các giá trị sau đây, rồi lập bảng giá trị tương ứng giữa x và y :