Không có khái niệm hàm số đơn điệu tại 1 điểm x hoặc y nào đó, nên bạn xem lại đề
Không có khái niệm hàm số đơn điệu tại 1 điểm x hoặc y nào đó, nên bạn xem lại đề
Nhờ mọi người giải những câu này giùm em với ạ. Em làm rồi nhưng không biết có đúng không ạ
1, Tìm m để đồ thị hàm số \(y=|x|^3-(2m+3)x^2+(5m^2-1)|x|+3 \) có 3 điểm cực trị
2, Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{3}x^3-(m+1)x^2+(m-3)x+m-4\). Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số \(y=f(|x|)\) có 5 cực trị
3, Tìm m đồ thị hàm số \(y=(m-1)|x|^3+(3-2m)x^2-(m+5)|x|-m\) có 5 điểm cực trị
Câu 25. Cho hàm số \(y = \dfrac{x + 1}{x - 1}, y = -x^3+x^2-3x+1, y = x^4 + 2x^2 +2.\) Trong các hàm số trên, có bao nhiêu hàm số đơn điệu trên \(R\)?
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Đại ca, Đại tỉ nào giúp muội muội này với... Làm hoài ko ra ( câu b ạ)
Cho hàm số \(y=x^3+mx^2-1\).
a) Chứng minh rằng hàm số trên luôn có cực đại, cực tiểu với mọi m khác 0.
b) CMR đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ dương với mọi giá trị của m.
c)Tìm m để phương trình \(x^3+mx^2-1=0\) có ba nghiệm phân biệt.
Bài 1: Xét tính đơn điệu của hàm số \(y=f(x)\) khi biết đạo hàm của hàm số là:
a) \(f'(x)=(x+1)(1-x^2)(2x-1)^3\)
b) \(f'(x)=(x+2)(x-3)^2(x-4)^3\)
Bài 2: Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)=x(x+1)(x-2)\). Xét tính biến thiên của hàm số:
a) \(y=f(2-3x)\)
b) \(y=f(x^2+1)\)
c) \(y=f(3x+1)\)
cho hàm số y=\(\dfrac{2x-1}{x+1}\) có tiệm cận đứng x=a, tiệm cận ngang y=b. Giá trị của biểu thức P=3a2-b là
Cho a, b là hai số nguyên dương sao cho cả hai hàm số y=ax+b4x+ay=ax+b4x+avà y=bx+a4x+by=bx+a4x+b đồng biến trên từng khoảng xác định. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S=a+b ?
làm giúp em câu này với ạ
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm liên tục trên tập xác định, sao cho f(1)=-12 và
(f'(x))2 + 4f(x) +8= 8x2 +16x , hàm số g(x)= f(x) +x3 +4x -1. Tính giá trị cực đại của hàm g(x)?
tìm tất cả các giá trị của tham số m đẻ đường thẳng(d): y=-2x+4 cắt đồ thị hàm số y=x^2+2mx+1-3m tại A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 12\(\sqrt{2}\)
Câu 4. Cho hàm số \(y = x^4 - 2x^2 -3\). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên \((-1; 0).\)
B. Hàm số đồng biến trên \((-\infty;0).\)
C. Hàm số nghịch biến trên \((-1; 1).\)
D. Hàm số nghịch biến trên \((0; +\infty).\)