Trên đường tròn (O;R) cho dây AB có độ dài bằng \(R\sqrt{3}\). Gọi K là điểm chính giữa cung nhỏ AB và I là giao điểm của OK với dây cung AB. Cho điểm E di động trên đoạn thẳng BI (E khác B và I) và gọi F là giao điểm thứ hai của KE với đường tròn tâm O. Qua điểm B kẻ đường thẳng vuông góc với KE tại điểm H và cắt AF tại điểm M. Nếu E di động trên dây cung AB để có BF=R. Tìm vị trí của điểm M đối với đường tròn tâm O
cho đường tròn O và dây AB. tính số đo của góc ở tâm tạo bởi cung AB bởi các trường hợp sau
a, dây AB=\(\sqrt{3}R\)
b, khoảng cách từ O đến dây AB là \(\frac{\sqrt{2}}{2}R\)
Cho đường tròn (O; R) dây cung AB không qua tâm O. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AB. Biết AB = \(R\sqrt{2}\) thì AM bằng:
A. \(R\sqrt{3}\)
B. \(R\sqrt{1+\sqrt{2}}\)
C. \(R\sqrt{2-\sqrt{2}}\)
D. \(R\sqrt{2+\sqrt{2}}\)
cho đường tròn (O) và dây cung AB . Tính số đo của cung nhỏ AB, biết AB=R\(\sqrt{3}\)
cho (O;R) và dây AB=\(\sqrt{2}\)
a. tính số đo cung AB , số đo gọc AOB
b. tính theo R độ dài cung AB
c. Tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB theo R
cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có AB=R;BC=R\(\sqrt{2}\);CA=R\(\sqrt{3}\)
a)Tính độ dài các cung nhỏ AB,BC,CA
b)Tính diện tích các hình quạt AOB,BOC ứng với các cung nhỏ AB và AC
Cho (O; R), đường kính AB, dây cung AC. Các tiếp tuyến với đường tròn tại B và C cắt nhau ở D. Biết \(\widehat{ABC}=30^o\), R=2cm
a) Chứng minh: DO // AC
b) Tính độ dài BD, CD
Trên đường tròn (O;R) lấy ba điểm A,B,C sao cho dây cung AB=R, BC= R căn 2 và tia BO nằm giữa hai tia BA và BC. Tính số đo các cung nhỏ AB,BC,AC
trên đường tròn (O;R) lấy 3 điểm A,B,C sao cho AB=BC=R. M,N lần lượt là điểm chính giữa hai cung nhỏ AB và BC .Tính số đo góc MBN