Bạn tự vẽ hình nhé !
a) Xét \(\Delta\) ABI và \(\Delta\) ACI :
IB = IC (gt)
góc AIB = góc AIC = 90 độ ( tính chất đường trung trực)
cạnh AI chung
=> \(\Delta\) AIB = \(\Delta\) AIC (c-g-c)
\(\Delta\) ABC có AI là đường cao và đường trung tuyến nên AI cũng là đường phân giác
b) Xét \(\Delta\) AHI và \(\Delta\) AKI có:
góc HAI = góc KAI ( AI là phân giác)
góc AHI = góc AKI = 90 độ ( đề cho)
AI cạnh huyền chung
=> \(\Delta\)AHI = \(\Delta\) AKI ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> AH = AK
=> \(\Delta\) AHK cân tại A
à còn 1 í nữa HK // BC mk sẽ làm cho bạn luôn
Ta có AI là đường trung trực nên AB = AC ( tính chất đường trung trực )
=> \(\Delta\) ABC cân A
=> góc B = góc C = \(\frac{180-gócA}{2}\) (1)
Có \(\Delta\) AHK cân tại A
=> góc H = góc K = \(\frac{180-gócA}{2}\)( 2)
Từ (1) và (2) suy ra : góc K = góc C = à hai góc này ở vị trí đồng vị nên HK // BC ( đpcm)