Chương 3: NGUYÊN HÀM. TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thái Quân

Cho đồ thị \(\left(C\right):y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\). Gọi \(\left(H\right)\) là hình phẳng giới hạn bởi \(\left(C\right)\) và đường thẳng \(x=9\). Cho \(M\) là điểm thuộc \(\left(C\right)\) và điểm \(A\left(9;0\right)\). Gọi \(V_1\) là thể tích khối tròn xoay khi cho \(\left(H\right)\) quay quanh \(Ox\), \(V_2\) là thể tích khối tròn xoay khi cho tam giác \(AOM\) quay quanh \(Ox\). Biết \(V_1=2V_2\). Tính diện tích \(S\) phần hình phẳng giới hạn bởi \(\left(C\right)\)\(OM\) (hình vẽ không thể hiện chính xác điểm \(M\)).

A. \(S=3\) B. \(S=\frac{27\sqrt{3}}{16}\) C. \(S=\frac{3\sqrt{3}}{2}\) D. \(S=\frac{4}{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2019 lúc 21:01

\(V_1=\pi\int\limits^9_0xdx=\frac{81\pi}{2}\)

Gọi \(M\left(a;\sqrt{a}\right)\) (\(0\le a\le9\)) và \(N\left(a;0\right)\) là hình chiếu của M trên Ox

Khi quay AOM quanh Ox sẽ tạo thành hai hình nón chung đáy với bán kính đáy \(r=MN=y_M=\sqrt{a}\); chiều cao lần lượt là \(ON=x_N=a\)\(OM=x_M-x_N=9-a\)

\(\Rightarrow V_2=\frac{1}{3}\pi\left(\sqrt{a}\right)^2\left(a+9-a\right)=3\pi a\)

\(\Rightarrow\frac{81\pi}{2}=6\pi a\Rightarrow a=\frac{27}{4}\) \(\Rightarrow M\left(\frac{27}{4};\frac{3\sqrt{3}}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\) diện tích phần giới hạn:

\(S=\int\limits^{\frac{27}{4}}_0\sqrt{x}dx-\frac{1}{2}.\frac{27}{4}.\frac{3\sqrt{3}}{2}=\frac{27\sqrt{3}}{4}-\frac{81\sqrt{3}}{16}=\frac{27\sqrt{3}}{16}\)

Nguyễn Thái Quân
22 tháng 3 2019 lúc 10:22

Chương 3: NGUYÊN HÀM. TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG


Các câu hỏi tương tự
Tô Cường
Xem chi tiết
Tô Cường
Xem chi tiết
Tô Cường
Xem chi tiết
AllesKlar
Xem chi tiết
Tô Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Quân
Xem chi tiết
haudreywilliam
Xem chi tiết
Tô Cường
Xem chi tiết