Cho \(\Delta ABC\) nhọn, M thuộc miền trong \(\Delta\)ABC. Vẽ MH\(\perp\)AB, MK\(\perp\)BC, MD\(\perp\)AC. Xác định M để MH^2+MK^2+MD^2 nhỏ nhất
Cho ΔABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC
a) Chứng minh: Δ ABM = Δ ACE
b) Từ M vẽ MH ⊥ AB và MK ⊥ AC. Chứng minh BH = CK
c) Từ B vẽ BP ⊥ AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh Δ IBM cân
cho \(\Delta ABC\perp\) tại A . Trên tia đối của tia CA lấy K sao cho CK = CA , từ K kẻ đường thẳng \(\perp AC\) cắt BC tại F c/m
a) AB//KE
b) \(\widehat{ABC}=\widehat{KEC};BC=CE\)
Cho \(\Delta\)ABC đều có chu vi bằng 12 cm. Gọi M là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác ( M không nằm trên cạnh nào ). Từ M ke MH \(\perp\) BC ( H \(\in\) BC ), MK \(\perp\) AB ( K \(\in\) AB ), MI \(\perp\) AC ( I \(\in\) AC ). Tính tổng MH + MK + MI
1. Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Từ một điểm K bất kì thuộc cạnh BC vẽ KH \(\perp\) AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. C/m:
a) AB // HK
b) \(\Delta AKI\) cân
c) \(\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\)
d) \(\Delta AIC=\Delta AKC\)
2. Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ ra phía ngoài \(\Delta ABC\) các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của DC và BE. C/m rằng:
a) \(\Delta ABE=\Delta ADC\)
b) \(\widehat{BMC}=120^0\)
3. Cho \(\Delta ABC\) có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI \(\perp\) AB (I thuộc AB)
a) C/m rằng IA = IB
b) Tính độ dài CI
c) Kẻ HI \(\perp\) AC (H thuộc AC), kẻ IK \(\perp\) BC (K thuộc BC). So sánh các độ dài IH và IK.
4. Cho \(\Delta\) ABC vuông tại A có \(\widehat{B}\) = 600.Vẽ AH \(\perp\) BC (H thuộc BC)
a) So sánh AB và AC; BH và HC
b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD = HA. C/m: \(\Delta AHC=\Delta DHC\)
c) Tính số đo của \(\widehat{BDC}\)
Cho Δ ABC vuông tại A, M là 1 điểm trên cạnh BC, vẽ MH ⊥ AB và kéo dài lấy điểm E sao cho HE = HM; vẽ MK ⊥ AC và kéo dài lấy điểm F sao cho KF = KM
a/ Khi BC = 13cm, AC = 5cm. Tính Chu vi Δ ABC
b/ Chứng minh: AH là đường phân giác của Δ AEM
c/ Chứng minh: 3 điểm E, A, F thẳng hàng và A là trung điểm của đoạn EF
Hình học:
\(\Delta\)ABC cân tại A trên cạnh BC lấy điểm D;E sao cho BD=CE.
a, C/m \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)ACE
b, C/m \(\Delta\)ADE cân tại A
c, Vẽ DH\(\perp\)AB; EK\(\perp\)AC. C/m DH=EK.
d*,Gọi I là giao điểm của DH và EK. M là trung điểm của BC. C/m A,M,I thẳng hàng
tam giác ABC vuông cân tại A . M là trung điểm của BC . Điểm E nằm giữa M và C . Vẽ \(BH\perp AE\) tại H , \(CK\perp AE\)tại K. CMR:
a) BH=AK b) \(\Delta HBM=\Delta KAM\) c) \(\Delta MHK\) vuông cân
GIÚP MK VỚI MK CẦN GẤP
Cho \(\Delta\) ABC vuông tại A, M là 1 điểm trên cạnh BC, vẽ MH \(\perp\) AB và kéo dài lấy điểm E sao cho HE = HM; vẽ MK \(\perp\) AC và kéo dài lấy điểm F sao cho KF = km
a/ Khi BC = 13cm, AC = 5cm. Tính Chu vi \(\Delta\) ABC
b/ Chứng minh: AH là đường phân giác của \(\Delta\) AEM
c/ Chứng minh: 3 điểm E, A, F thẳng hàng và A là trung điểm của đoạn EF
Câu a và b mình đã làm rồi mong các bạn giúp giùm