Hình học lớp 7

Anh

Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Có góc B = 600 và AB = 5 cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vs BC tại E

Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta EBD\)

\(\Delta ABE\) là tam giác đều

Hoàng Thị Ngọc Anh
23 tháng 2 2017 lúc 22:38

Bài này có vẻ hơi thừa.

Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta EBD\) vuông tại E có:

BD cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (suy từ gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AB=EB\) (2 cah t/ư)

\(\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại A (1)

\(\widehat{B}=60^o\) (gt) (2)

nên từ (1) và (2) suy ra \(\Delta ABE\) là t/g đều.

Sakugan no Shana
24 tháng 2 2017 lúc 20:34

a/ Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta EBD\), có

góc A = góc D = 900

BD cạnh chung

góc ABD = góc EBD ( BD là phân giác góc B)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\) (cạnh huyền- góc nhọn)

b/ Vì \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(cmt\right)\)

=> AB = BE (2 góc tương ứng)

mà góc B = 600 (gt)

Vậy \(\Delta ABE\) có AB=BE và góc 600 nên \(\Delta ABE\) đều

Hoàng Phương Anh
23 tháng 2 2017 lúc 22:38

Xét \(\Delta\) ABD và \(\Delta\)EBD có:\(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = \(90^o\)

BD cạnh chung; \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{EBD}\) ( BD là đường phân giác góc B)

=> \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)EBD (ch-gn) => AB=BE

Xét\(\Delta\)ABE có AB=BE=>\(\Delta\)ABE cân ở B lại có \(\widehat{B}\) = \(60^o\)(gt)=>\(\Delta\)ABE đều


Các câu hỏi tương tự
Eva Daring
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
Miko
Xem chi tiết
nguyễn lê thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Có lẽ ... Yêu 1 người .....
Xem chi tiết
Jeon Jungkook Bangtan
Xem chi tiết
Bùi Hiền Thảo
Xem chi tiết